TS Vũ Minh Hùng - Trưởng khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam là 1 trong 20 ứng viên đạt chuẩn chức danh PGS ngành Cơ khí năm 2024.
Chi bộ cơ quan Liên hiệp Hội Việt Nam đã tổ chức lễ chúc mừng Chủ tịch danh dự Liên hiệp Hội Việt Nam – GS. TSKH. VS Đặng Vũ Minh nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng.
Vệ tinh LOTUSat-1 là vệ tinh quan sát Trái đất của Việt Nam với khả năng chụp ảnh độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm bằng công nghệ cảm biến radar khẩu độ tổng hợp.
Chiều 6/4, Trường Đại học Điện lực đã tổ chức Hội thảo đào tạo sau đại học Khoa Điện tử - Viễn thông nhằm hỗ trợ học viên, NCS nâng cao chất lượng nghiên cứu.
Sáng ngày 27/3/2024, Trường Đại học Điện lực tổ chức Hội nghị 'Tổng kết công tác đào tạo, đảm bảo chất lượng, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế năm 2023, phương hướng hoạt động năm 2024'.
Trường Đại học Điện lực đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội và ngành Công Thương.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TW Nguyễn Trọng Nghĩa mong muốn các văn nghệ sỹ, nhà khoa học tiếp tục cống hiến trí tuệ vào sự nghiệp cách mạng của đất nước, dồi dào sức sáng tạo.
Ngày 5/2, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ khoa học Đặng Vũ Minh; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tất Thắng tại nhà riêng ở Hà Nội.
Tại buổi gặp gỡ các nhà khoa học, văn nghệ sĩ trí thức nhân dịp đón Xuân Giáp Thìn 2024, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định: Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao những đóng góp của các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng; trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, văn học nghệ thuật.
Vệ tinh LOTUSat-1 có trọng lượng 570kg, sử dụng công nghệ radar mới nhất với nhiều ưu điểm như phát hiện các vật thể có kích thước từ 1m trên mặt đất; khả năng quan sát cả ngày lẫn đêm.
Là vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam, VNREDSat-1 được thiết kế hoạt động trên quỹ đạo 5 năm nhưng đến nay đã hoạt động gần 11 năm.
LOTUSat-1, vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam, dự kiến sẽ hoàn thành và được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2024, đầu năm 2025.
Theo dự kiến, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam sẽ hoàn thành và được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2024, đầu năm 2025...
Ngành Khoa học Vũ trụ và Công nghệ vệ tinh ở Việt Nam mới ở những bước đầu tiên, sẽ mở ra cơ hội, triển vọng phát triển cho các thế hệ trẻ tương lai.
Hội thảo khoa học quốc tế về Ăng-ten và Truyền sóng giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJISAP 2024) sẽ diễn ra từ ngày 9 - 10/1/2024, tại Trường Đại học Điện lực, 235 Hoàng Quốc Việt, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Theo nội dung thỏa thuận, FPT Telecom sẽ hợp tác với EPU về nghiên cứu khoa học, đào tạo và truyền thông.
Theo danh sách 588 ứng viên được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2023. Trong đó, tỉnh Phú Thọ có 11 ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư.
Ngày 16/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Tập đoàn Airbus tổ chức Lễ Kỷ niệm 10 năm ngày phóng thành công vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1.
Sáng 16/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Tập đoàn Airbus tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày phóng thành công vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1.
Trong 10 năm trên quỹ đạo, VNREDSat-1 đã bay 53.000 vòng quanh Trái đất, tương đương 2,4 tỷ km quãng đường, đặc biệt các tham số quỹ đạo vẫn được duy trì ổn định.
Ngày 16/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Tập đoàn Airbus tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ngày phóng thành công VNREDSat-1 - vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 15/5, Viện Công nghệ vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 10 năm ngày phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1 (7/5/2013-7/5/2023).
Trung Quốc - 'Cha đẻ ngành tên lửa và hàng không vũ trụ' Trung Quốc Tiền Học Sâm là một nhà khoa học nổi tiếng. Những đóng góp của ông đã có tác động sâu sắc đến sự phát triển khoa học và công nghệ của nước này.
Mạng lưới chuyên gia ngành công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác.
Khoa Điện tử - Viễn thông của Trường Đại học Điện lực đã tổ chức lễ ra mắt mạng lưới Chuyên gia ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông.
Sáng 25-2, tại Hà Nội, Trường Đại học Điện lực tổ chức Lễ ra mắt Mạng lưới chuyên gia ngành công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông.
Cổng TTĐT Chính phủ giới thiệu toàn văn Nghị định 106/2022/NĐ-CP ngày 24/12/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Sau thời gian gặp lỗi kỹ thuật nghiêm trọng do thời gian vận hành quá dài, vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1 đã được khôi phục thành công và hoạt động trở lại.
Công nghệ vũ trụ không hề xa xôi mà thực tế có thể đem lại nhiều lợi ích, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước. Nhằm đẩy mạnh phát triển lĩnh vực này, ngày 4-2-2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 169/QĐ-TTg ban hành 'Chiến lược phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ vũ trụ đến năm 2030'.
Trong tháng 4/2021, phía JAXA sẽ chuyển toàn bộ số hạt giống của Việt Nam sang NASA, sau đó được chuyển lên trạm ISS bằng tên lửa đẩy SpaceX-22 trong tháng 5 năm 2021.
Khoảng 10 gram hạt giống thảo mộc mọc tự nhiên có giá trị dược liệu đã được Việt Nam gửi sang Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để đưa vào quy trình kiểm định, đóng gói gửi lên Trạm vũ trụ ISS.
'Biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn thông tin sai sự thật, không phải ở đâu xa lạ mà nằm ngay trong tim mỗi người. Đó là niềm tin của chúng ta vào luật nhân quả và lẽ công bằng, theo đó, người tốt phải thắng kẻ xấu, điều thiện phải thắng điều ác', GS.TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ tịch VUSTA khóa VI-VII, nhấn mạnh.
Đại hội Đại biểu toàn quốc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam lần VIII (nhiệm kỳ 2020 -2025) đã vinh danh bầu GS.TSKH Đặng Vũ Minh là Chủ tịch danh dự VUSTA.
Bên cạnh triển khai thành công việc công khai các giấy phép xây dựng do UBND huyện cấp lên ứng dụng 'Nhà Bè trực tuyến' (thuộc chương trình 'Xây dựng đô thị thông minh gắn với cải cách hành chính giai đoạn 2020-2025') giúp giám sát trật tự xây dựng vào cuối năm 2019 được tốt hơn, hiện nay Nhà Bè tiến đến việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức, doanh nghiệp và người dân tại các cơ quan hành chính, hành chính sự nghiệp và ứng dụng ảnh viễn thám để quản lý xây dựng, tài nguyên…
VNREDSat-1 là vệ tinh viễn thám đa phổ đầu tiên của Việt Nam có thể giúp thu thập dữ liệu vật chất lơ lửng ở các vùng nước ven bờ, từ đó nâng cao năng lực quản lý tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là lĩnh vực tiên phong để đưa Việt Nam bứt phá, nhưng với nguồn lực còn hạn chế, cần lựa chọn những dự án, lĩnh vực có khả năng trở thành thế mạnh để 'bắt kịp, tiến cùng và vượt lên'.
Ngày 12-12, Viện Công nghệ Vũ trụ trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ (KHCN) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học về Công nghệ vũ trụ và ứng dụng. Theo đó, từ năm 2020, Việt Nam sẽ chuyển hướng phát triển từ ứng dụng công nghệ vũ trụ thành một ngành công nghiệp vũ trụ.
Đề án 'Xây dựng Hệ cơ sở dữ liệu viễn thám của Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam' với mục tiêu chia sẻ, sử dụng lại nguồn dữ liệu viễn thám có được từ vệ tinh VNREDSat-1 và các nguồn ảnh đã mua khác, phục vụ cho các mục đích nghiên cứu của các nhà khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước.