Chiều 27/4, tại Hà Nội, báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình Tọa đàm chuyên đề số 1 năm 2023 với chủ đề 'Chỗ ở và nhà ở - Nhu cầu cấp bách của công nhân'.
Công đoàn sẽ tổ chức điều tra, khảo sát và công bố định kỳ chỉ số hạnh phúc của đoàn viên công đoàn, nhằm đổi mới hoạt động trọng tâm chăm lo và bảo vệ quyền lợi, lợi ích vì hạnh phúc của người lao động.
Một vài con số được công bố tại Tọa đàm 'Thực trạng lao động khi doanh nghiệp (DN) bị cắt giảm đơn hàng' tổ chức mới đây đã khiến nhiều người giật mình.
Mức lương cơ sở hiện hành là 1.490.000 đồng, dùng để tính lương cho công chức, viên chức theo ngạch, bậc nhưng nay đã 'lạc nhịp' so với mức tăng giá hàng hóa, nhu yếu phẩm. Nếu thực hiện được mức tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng hay 2 triệu đồng, dù chưa nhiều nhưng cũng là kịp thời, khi chúng ta chưa có điều kiện cải cách tiền lương.
Dù đã trễ và đất nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng theo các chuyên gia tiền lương, đây là thời điểm buộc phải tăng lương công chức viên chức, nếu không muốn không còn ai giỏi ở lại với bộ máy công quyền nữa.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề 'nóng' cần giải quyết.
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động điều chỉnh tăng tiền lương cho người lao động song việc Chính phủ sớm điều chỉnh lương tối thiểu trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết
Theo khảo sát của Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam), bình quân tiền lương của người lao động là 4,9 triệu đồng/người/tháng. Vì lý do lương thấp nên hơn 12% lao động phải thường xuyên đi vay để chi tiêu. Nếu không làm thêm, lao động khó có thể đủ chi tiêu, sinh hoạt. Lương thấp cũng khiến hơn 54% lao động không dám lập gia đình…
Tại hội thảo 'Tăng lương và vấn đề ổn định thị trường lao động, phát triển sản xuất, kinh doanh', TS Phạm Thu Lan, Phó viện trưởng Viện Công nhân - công đoàn cho rằng các hiệp hội nên cân nhắc và rút đề xuất hoãn tăng lương từ ngày 1-7.
Nhu cầu tăng lương của công nhân lao động là cấp thiết và chính đáng do thu nhập ít ỏi dẫn đến cuộc sống bấp bênh, đầy khó khăn
Tính toán của Viện Công nhân và Công đoàn từ số liệu thống kê cho thấy, công nhân lao động trong doanh nghiệp hiện nay chỉ chiếm khoảng 15% dân số và khoảng 27% lực lượng lao động xã hội, nhưng đã đóng góp trên 75% ngân sách và trên 65% GDP của cả nước.
8 hiệp hội đã có kiến nghị Thủ tướng Chính phủ lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng (LTTV) đến ngày 1/1/2023; trong khi đó phía đại diện người sử dụng lao động và người lao động (NLĐ) cho rằng không thể kéo dài sự chậm trễ này bởi NLĐ đang rất khó khăn.
Trong khi Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 thì các chuyên gia, cán bộ công đoàn cơ sở, người lao động (NLĐ) kiến nghị mức tăng lương tối thiểu 10% để công nhân bớt cực khổ.
Chỉ tính riêng sàn giao dịch việc làm trực tuyến trong ngày 24/2 tại 7 tỉnh, thành phố phía Bắc đã có gần 20 nghìn chỉ tiêu với mức lương khá hấp dẫn từ 5 đến 20 triệu đồng. Điều này cho thấy, những tín hiệu khả quan về sự phục hồi sản xuất của các doanh nghiệp…
Với các chính sách hỗ trợ tiền mặt, cho vay vốn ưu đãi dành cho người lao động sẽ được triển khai ngay trong 6 tháng đầu năm, dự báo thị trường lao động hứa hẹn sẽ sớm phục hồi nhanh chóng.
Một trong những lý do khiến các đơn vị khó tìm ra đối tượng không hoàn thành nhiệm vụ để tinh giản là do đánh giá cán bộ công chức cuối năm có đến 99% cán bộ công chức hoàn thành tốt, thậm chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, khiến nhiều người lao động (NLĐ) bị mất, giãn hoặc ngừng việc.
Tại Hà Nội, Viện Công nhân, Công đoàn (CĐ) Tổng LĐLĐ Việt Nam vừa phối hợp Quỹ châu Á (The Asian Foundation) tổ chức hội thảo Tăng cường liên kết Hội Nghề nghiệp (HNN), Hội Khoa học kỹ thuật (KHKT) và CĐ Việt Nam, đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên theo quy định pháp luật.