Cuộc không kích quy mô lớn nhất của Israel nhằm vào Iran đã phần nào làm suy yếu năng lực sản xuất tên lửa của Tehran. Nhưng liệu cuộc tấn công có tác động dài hạn lên chương trình tên lửa của Iran hay không thì vẫn còn là dấu hỏi.
Các nhóm vũ trang người Hồi giáo dòng Shi'ite thân Iran ở Iraq đã tăng cường các cuộc tấn công bằng rocket và tên lửa vào Israel trong những tuần gần đây, làm dấy lên mối lo ngại về khả năng Israel trả đũa và leo thang trong khu vực nếu gây ra đổ máu.
Các nhóm vũ trang Shiite được Iran hậu thuẫn tại Iraq gần đây đang tăng cường tấn công bằng tên lửa vào Israel, làm dấy lên lo ngại về động thái trả đũa và khiến leo thang xung đột tại Trung Đông.
Các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu của phương Tây nhằm mục đích 'khuất phục' đối thủ của Mỹ, nhưng thay vào đó lại dẫn đến một 'nền kinh tế ngầm' toàn cầu.
Dù Israel đã nhiều lần nói về kế hoạch và sự chuẩn bị cho cuộc tấn công trên bộ nhằm vào Rafah nhưng đây là chiến dịch ẩn chứa rủi ro lớn.
Nhiều điểm nóng giao tranh giữa các đối thủ khác nhau, trên các mặt trận khác nhau cùng với các mục tiêu khác nhau hiện đang 'hội tụ' thành một cuộc xung đột lớn ở Trung Đông.
Chính quyền Mỹ đang tìm cách đẩy lùi ảnh hưởng của Iran, giải quyết xung đột ở Gaza, thúc đẩy bình thường hóa Israel - Saudi Arabia và thành lập một nhà nước Palestine.
Một số quân nhân Mỹ đã bị thương trong vụ tấn công tên lửa vào căn cứ không quân ở miền tây Iraq.
Phiến quân Houthi ở Yemen đã gia tăng các cuộc tấn công vào các tàu đi qua Biển Đỏ, làm dấy lên lo ngại về tác động đối với dòng chảy dầu, ngũ cốc và hàng tiêu dùng thông qua tuyến huyết mạch thương mại toàn cầu quan trọng này.
Phiến quân Houthi ở Yemen đang gia tăng tấn công các tàu đi qua Biển Đỏ vì cuộc xung đột giữa Israel-Hamas, làm dấy lên lo ngại về tác động lên hoạt động vận chuyển dầu mỏ, ngũ cốc và hàng tiêu dùng qua huyết mạch thương mại toàn cầu.
Hãng tin AP cho biết thương mại dầu mỏ, ngũ cốc và hàng tiêu dùng toàn cầu ít nhiều bị ảnh hưởng bởi hoạt động tấn công tàu hàng di chuyển qua Biển Đỏ của nhóm Houthi.
Các tàu chiến hiện đại của Mỹ gần đây đã vô hiệu hóa loạt vụ tấn công bằng máy bay không người lái của phiến quân Houthi trên Biển Đỏ. Điều này cho thấy họ khá cảnh giác.
Khi nào Israel chấm dứt cuộc tấn công vào Dải Gaza là một câu hỏi chưa dễ có lời đáp. Nhưng, có một câu hỏi khó hơn: Ai sẽ quản lý dải đất với hơn 2 triệu dân này trong trường hợp Israel rút quân?
'Khi hàng rào đó được dựng lên vài năm trước, chúng tôi tưởng mình đã an toàn', một cư dân ở khu định cư Be'eri gần biên giới với Dải Gaza, nói. 'Nhưng cuối cùng đó chỉ là ảo tưởng'. Giới chuyên gia thế giới cho rằng, chính quyền Israel đã quá phụ thuộc và chủ quan vào 'bức tường sắt' tỷ đô ở biên giới, mới gây ra kết quả đáng buồn cho Israel ngày 7/10 vừa qua.
Hezbollah có cánh quân sự được vũ trang mạnh, quyền lực chính trị quyết định và nguồn thu tài chính hàng trăm triệu USD.
Một số chuyên gia tình báo ước tính số người thiệt mạng trong vụ tấn công bệnh viện ở Gaza khác xa so với những con số được công bố.
Việc áp dụng 'mô hình Israel' với Ukraine vừa có thể gửi thông điệp răn đe mạnh mẽ tới Nga trong khi không khiến Mỹ phải vướng vào một hiệp ước chính thức với Kiev như điều 5 của NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ đang cảnh báo sẽ tiêu diệt thêm các tay súng người Kurd vốn là đồng minh của Mỹ ở Syria. Dù vậy, cả Mỹ và Nga có thể không cố hết sức ngăn chặn điều đó.
Dù Iran và Saudi Arabia là hai quốc gia kình địch tại khu vực Trung Đông nhưng Nga vẫn tăng cường hợp tác với các nước này nhằm tìm cách đối phó với phương Tây và mở rộng ảnh hưởng tại Trung Đông.
Iraq hiện tại kém ổn định hơn so với tháng 1-2021, thời điểm Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, và các lợi ích của Washington ở đó bị đe dọa nhiều hơn.
Việc có thể khiến Ngoại trưởng của 2 bên trong cuộc xung đột tàn khốc ngồi lại với nhau với bên thứ 3 trung lập, đó là một thành tựu rất đáng kể.
Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurayshi , kẻ vừa bị quân đội Mỹ đột kích tiêu diệt ở miền Bắc Syria, là thủ lĩnh hàng đầu IS trong 2 năm qua. Đó cũng là khoảng thời gian mà nhóm phiến quân chịu áp lực dữ dội từ lực lượng Mỹ và đồng minh.
Một năm thực hiện Hiệp định Abraham giữa UAE, Bahrain và Israel đã mang lại cơ hội thực sự về hòa bình và ổn định cho các quốc gia Trung Đông sau nhiều thập kỷ xung đột và căng thẳng.
'Cuộc chiến vĩnh cửu của người Mỹ ở Afghanistan đã khép lại' - Tổng thống Joe Biden tuyên bố trên sóng truyền hình quốc gia, trước thềm tưởng niệm 20 năm ngày nước Mỹ hứng chịu cuộc tấn công khủng bố kinh hoàng, ngày 11/9/2001. Người đứng đầu Nhà trắng đã thực hiện được lời hứa tranh cử, chấm dứt sự hiện diện quân sự tại Afghanistan trong cuộc chiến ở nước ngoài dài nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Dù không thích những kịch bản liên quan đến việc Mỹ toàn quyền giám sát S-400, Nga vẫn tỏ ra không quan tâm đến vòng thỏa hiệp sắp tới giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Israel và Hamas đều rất nhanh chóng tuyên bố chiến thắng sau lệnh ngừng bắn. Nhưng cả hai bên trong cuộc xung đột dường như đã phóng đại quá mức thành tích của mình.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) vừa tổ chức tập trận, trong đó các drone tự sát của họ lao vào mục tiêu và phát nổ.
Giao tranh cường độ cao đã chấm dứt kể từ khi thỏa thuận ngừng bắn giữa các bên tại Syria được ký kết vào mùa xuân vừa qua và các mặt trận đã ổn định trở lại. Nhưng, cuộc chiến dường như vẫn chưa kết thúc. Các mặt trận đối đầu hữu hình hoặc vô hình và các cuộc khủng hoảng đánh dấu năm 2020 có thể sẽ ngăn cản quá trình tái thiết Syria ngay từ đầu năm 2021.
Quyết định trừng phạt S-400 đầy bất ngờ của Mỹ chỉ là động thái mang tính biểu tượng. Nó hoàn toàn không gây tổn hại gì đến Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ mang đến bàn đàm phán với Nga một đòn bẩy yếu ớt. Một thỏa thuận ở Idlib sẽ được nhất trí nhưng nó sẽ chỉ mang tính tạm thời và hoàn toàn theo ý Tổng thống Putin.
Hãng Reuters đưa tin Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) vừa xác nhận Iran bắt đầu làm giàu uranium tại cơ sở ngầm Fordow và kho dự trữ uranium đã được làm giàu của Iran đang tiếp tục tăng thêm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Trung Quốc vào tháng tới. Mối bận tâm lớn nhất của nhà lãnh đạo tích cực nhất châu Âu hiện nay là hợp tác biến đổi khí hậu và quan hệ thương mại với nền kinh tế lớn nhất châu Á.
Hàng tỷ USD mà Saudi Arabia chi cho vũ khí quân sự tiên tiến không thể ngăn chặn cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa vào cơ sở dầu mỏ nước này
Bất chấp sở hữu những khí tài quân sự tốt nhất của Mỹ, Saudi Arabia vẫn phải chứng kiến làn sóng tấn công kinh hoàng vào cơ sở dầu mỏ.
Với thương vụ S-400 làm đòn bẩy, Nga có thể trấn áp Thổ Nhĩ Kỳ ở Idlib, trong khi gián tiếp khiến cho Iran không thể mở rộng thêm ảnh hưởng của mình ở Syria.
Thông qua các công ty vỏ bọc, Vệ binh Cách mạng Iran đang duy trì hỗ trợ cho các nhóm vũ trang và tìm nguồn thu ngoại tệ mới trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ leo thang.