Thúc đẩy phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và bảo tồn dược liệu bằng cách nào?

Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện có hơn 1.000 loại cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Thực tế cho thấy hiện nay, nguồn cung dược liệu của Bắc Kạn chủ yếu dựa trên việc thu hái, khai thác từ tự nhiên, chưa chú trọng đến việc gieo trồng, tái sinh, dẫn đến nguy cơ suy giảm nhanh về số lượng...

Nhiều cơ chế, chính sách, nguồn lực để đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng dược liệu Việt

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến việc phát triển dược liệu cũng như nâng cao chất lượng nhằm góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân.

Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc trên cả nước

Tại buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng tiêu thụ dược liệu vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền', TS. Phan Thúy Hiền – Phó Viện trưởng Viện Dược liệu đã chia sẻ với bạn đọc của Sức khỏe và Đời sống về thực trạng bảo tổn dược liệu quý tại các địa phương hiện nay.

Cây quế giúp bà con huyện Bắc Trà My thoát nghèo

Không chỉ là sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, cây quế còn gắn liền với đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng cao huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm dược liệu và các sản phẩm về y dược cổ truyền

Theo Bộ Y tế, hàng năm nước ta sử dụng khoảng 100.000 tấn dược liệu. Tuy nhiên, quy mô phát triển cây dược liệu ở Việt Nam còn nhỏ, chưa có hiệu quả cao.

Giao lưu trực tuyến: Thực trạng tiêu thụ dược liệu vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng tiêu thụ dược liệu vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền'.

Đâu là mấu chốt để xây dựng vùng trồng dược liệu năng suất, chất lượng cao?

Chia sẻ với bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống về việc làm thế nào để trồng thu hái dược liệu mang lại hiệu quả cao nhất, PGS. TS Phạm Thanh Huyền cho rằng, cần được triển khai theo đúng kỹ thuật, các nguyên tắc và tiêu chuẩn GACP-WHO, Global GAP, hữu cơ…

Phát triển dược liệu: Tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đến thời điểm hiện nay, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác đã tham gia xuất khẩu nhiều loại dược liệu. Mặc dù tổng giá trị xuất khẩu quế, hồi liên tục tăng, nhưng theo các chuyên gia, con số này còn nhỏ so với thị phần dược liệu trên toàn thế giới.

Phát triển dược liệu Việt Nam: 'Mỏ vàng' chờ khai thác

Theo thống kê của Viện Dược liệu, diện tích, sản lượng dược liệu của cả nước mới chỉ đáp ứng 25-30% nhu cầu sản xuất dược phẩm, còn lại là phải nhập khẩu. Chính vì vậy, phát triển dược liệu còn tiềm năng rất lớn và cũng giúp tiếp tục mở ra các cơ hội nâng cao đời sống, giảm nghèo cho người dân.

Giao lưu trực tuyến: Xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, bảo đảm an toàn và chất lượng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, bảo đảm an toàn và chất lượng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu'.

Trồng cây dược liệu đem lại thu nhập, thay đổi đời sống của người dân

Trên thực tế, hiện nay việc trồng cây dược liệu đã và đang đem lại thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/ha. Dược liệu không chỉ khẳng định vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế làm thay đổi đời sống của người dân vùng trồng dược liệu...

Tiềm năng phát triển của vùng dược liệu Tây Bắc

Với những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao, Tây Bắc hoàn toàn có tiềm năng trở thành 1 trong những vùng dược liệu lớn của cả nước.

Truyền hình trực tuyến: Phát triển nguồn giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triển dược liệu ở quy mô lớn, đảm bảo giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao

Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Phát triển nguồn giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triển dược liệu ở quy mô lớn, đảm bảo giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao' vào lúc 10h sáng Thứ 6 ngày 10/11/2023.

Lừa đảo đầu tư trồng sâm Ngọc Linh, doanh nhân Phạm Mỹ Hạnh bị khởi tố

Bà Hạnh thành lập công ty, đưa thông tin sai sự thật về dự án đầu tư trồng cây sâm Ngọc Linh, chiếm đoạt hơn 1.200 tỷ đồng huy động của nhiều người, bị khởi tố.

Giao lưu trực tuyến: Xây dựng nền công nghiệp chế biến dược liệu đủ mạnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Xây dựng nền công nghiệp chế biến dược liệu đủ mạnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao'.

Giao lưu trực tuyến: Đào tạo, nuôi trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn

Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức Chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Đào tạo, nuôi trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn'.

Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển công nghiệp dược liệu

Nghiên cứu chuyên sâu bài bản các bài thuốc, vị thuốc, cây thuốc y học cổ truyền, phân tích thành phần hoạt chất, tác dụng của chúng… giúp gia tăng giá trị cho cây dược liệu trong nước.

Giao lưu trực tuyến: Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi'.

Tạo sinh kế bền vững từ 'rừng vàng' dược liệu

Nhiều địa phương trên cả nước đã và đang triển khai những mô hình trồng cây dược liệu theo hướng hàng hóa, từ đó khai thác được tiềm năng, góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo.

Quy hoạch vùng trồng để bảo tồn dược liệu đặc hữu của Việt Nam

Để bảo tồn các loài dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần quy hoạch vùng trồng gắn với điều kiện tự nhiên phù hợp, hình thành chuỗi giá trị gia tăng để đảm bảo sinh kế.

Dự án dược liệu quý - Một hướng đi giúp phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Dự án dược liệu quý là tiền đề phát triển các loài cây dược liệu quý có giá trị kinh tế, giá trị dược liệu cao, bảo tồn nguồn gen dược liệu có nguy cơ bị tuyệt chủng trong các tán rừng tự nhiên.

Giao lưu trực tuyến: Chiến lược và các chính sách phát triển dược liệu thế mạnh của Việt Nam

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Chiến lược và các chính sách phát triển dược liệu thế mạnh của Việt Nam'.

Truyền hình trực tuyến: Phát triển dược liệu Việt đạt tiêu chuẩn GACP-WHO: Thực trạng và định hướng phát triển

Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, ngành dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP/GACP-WHO.

Giao lưu trực tuyến: Khuyến khích tham gia đầu tư phát triển trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Khuyến khích tham gia đầu tư phát triển trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn'.

Bảo tồn bền vững tài nguyên dược liệu Việt Nam

Số lượng loài dược liệu có nguy cơ tuyệt chủng tăng dần theo thời gian, nếu không có các biện pháp bảo tồn nguồn gen bản địa thì rất nhiều loài sẽ không còn trong tự nhiên.

Truyền hình trực tuyến: Nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sâm Việt Nam

Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề: Nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sâm Việt Namvào lúc 10h sáng Thứ 6 ngày 27/10/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe&Đời sống.

Tiềm năng từ những sản phẩm dược liệu thế mạnh của Việt Nam

Với nền y học cổ truyền hàng trăm năm, tiềm năng phát triển các sản phẩm dược liệu là thế mạnh của Việt Nam rất lớn, có thể phát triển thành ngành công nghiệp.

Hai lợi thế để phát triển dược liệu ở Việt Nam

PGS.TS. Trần Văn Ơn, nguyên Trưởng bộ môn thực vật, Đại học Dược Hà Nội cho rằng Việt Nam có hai lợi thế cực kỳ lớn về số lượng cây thuốc trong tự nhiên và tri thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc.

Truyền hình trực tuyến: Thực trạng vùng trồng cát cánh và hướng phát triển cây dược liệu cát cánh

Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề: Thực trạng vùng trồng cát cánh và hướng phát triển cây dược liệu cát cánh vào lúc 10h sáng Thứ 3 ngày 24/10/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe&Đời sống.

Truyền hình trực tuyến: Bảo tồn nguồn gen đặc hữu, bản địa, có giá trị dược liệu để phát triển bền vững trong tự nhiên, đáp ứng nhu cầu dược liệu chăm sóc sức khỏe bà con địa phương

Việc khai thác dược liệu chưa có tổ chức, không có hướng dẫn khai thác đi kèm với bảo tồn, phát triển bền vững khiến một số loài cây dược liệu quý bị khai thác cạn kiệt và có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen đặc hữu, bản địa, có giá trị dược liệu là vô cùng quan trọng.

Chỉnh trang Khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Một nhà tài trợ tại TP Hà Nội đã tặng hàng trăm cây dược liệu quý cùng hoa, cây cảnh để chỉnh trang, làm đẹp Khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Truyền hình trực tuyến: Bảo tồn nguồn gen dược liệu quý tại một số địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Việt Nam được xếp hạng 16 trên thế giới về đa dạng nguồn gen. Trong đó, có rất nhiều nguồn gen được ứng dụng làm thuốc phòng và chữa bệnh. Tuy nhiên, sự đa dạng về nguồn gen đang bị suy giảm, mất dần của các tri thức truyền thống về sử dụng nguồn gen trong chăm sóc sức khỏe.

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số bằng cây dược liệu

Với tiềm năng to lớn về các loài dược liệu, diện tích canh tác rộng lớn, hoàn toàn có thể đưa dược liệu thành cây trồng chủ đạo giúp cải thiện đời sống của đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Phát triển trồng cây thuốc giúp đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

Việc bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen, lưu giữ tri thức truyền thống về sử dụng nguồn gen là rất cấp thiết.

Bộ Y tế công bố chương trình vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt

Với hệ sinh thái phong phú, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về việc nuôi dưỡng và phát triển các cây thuốc, dược liệu quý, hiếm.

Công bố chương trình vinh danh 'Vì sự phát triển Dược liệu Việt'

Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm, 80% dân số các dân tộc trên toàn cầu sử dụng thảo dược và y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Vinh danh các tổ chức, hộ gia đình có nhiều đóng góp phát triển nguồn dược liệu Việt

Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023' sẽ diễn ra đầu tháng 12/2023.

Công bố chương trình vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt

Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa công bố chương trình vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Vừa bảo tồn cây dược liệu quý, vừa gắn với phát triển kinh tế ở Bảo Lạc- Cao Bằng

Với 90% diện tích rừng núi, độ cao trung bình 600 - 1.000 m, điểm cao nhất gần 2.000m so với mực nước biển. Cao Bằng có khí hậu và thổ nhưỡng thích ứng cho thảm thực vật nên cây thuốc hoang dã phát triển và tạo thuận lợi cho trồng cây thuốc quý.

Nghịch lý trong phát triển tài nguyên dược liệu ở Việt Nam

Việt Nam có tài nguyên dược liệu rất lớn, nhưng 80% dược liệu trên thị trưởng phải nhập khẩu do nhiều nguyên nhân như sản xuất còn manh mún, địa bàn giao thông khó khăn…

Những khó khăn trong việc bảo tồn nền y dược học dân tộc

Việc khai thác nhưng không chú trọng bảo tồn, khai thác không đúng quy định dẫn tới các nguồn dược liệu quý đang có nguy cơ tuyệt chủng nhiều hơn. Bên cạnh đó, thiên tai cũng là một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo tồn nguồn dược liệu tại các vùng đồng bào dân tộc.

Bước đầu hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Hầu hết các loài cây dược liệu đều sinh trưởng bên trong rừng phòng hộ, dưới tán rừng - vốn là địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số. Do vậy, phát triển ngành dược liệu sẽ mở ra cơ hội rất lớn đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Chế phẩm thảo dược thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

Chế phẩm thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, thay thế hoàn toàn kháng sinh là sản phẩm của các nhà khoa học Trường Đại học Hùng Vương.

Tặng cao sâm Ngọc Linh cho bệnh nhân ung thư và người cao tuổi Sơn La

Ngày 28/8, hưởng ứng các hoạt động thiết thực chào mừng Quốc khánh 2/9 do tỉnh Sơn La phát động, một doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh tại Sơn La đã tổ chức tặng sản phẩm cao sâm Ngọc Linh, sản phẩm OCOP 4 sao của Sơn La cho bệnh nhân ung thư và người cao tuổi tại địa bàn huyện Mai Sơn.

Lào Cai: Vùng cao Sa Pa dành gần 300 ha đất trồng 17 loại cây dược liệu quý

Vùng cao Sa Pa (tỉnh Lào Cai) có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng cũng như khí hậu rất phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu quý, mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Những lý do 2K5 nên đặt nguyện vọng ưu tiên vào trường Đại học Đại Nam

Đợt xét tuyển chính thức trên hệ thống tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dần khép lại. Tuy nhiên, nhiều thí sinh vẫn chưa lựa chọn được ngành học và trường đại học phù hợp nhất với năng lực, sở trường của bản thân. Dưới đây là những lý do, thí sinh nên đặt nguyện vọng ưu tiên vào trường Đại học Đại Nam (mã trường DDN).

Diễn đàn kinh tế Dược liệu Việt Nam

Ngày 25/7/2023, Diễn đàn kinh tế Dược liệu Việt Nam - Thế mạnh của kinh tế tập thể, hợp tác xã diễn ra tại TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Chương trình do Liên minh HTX Việt Nam tổ chức.

Phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Tạo sinh kế bền vững cho người dân

Việt Nam bước đầu đã hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần tạo sinh kế bền vững cho bà con.

Tinh hoa dược liệu Việt Nam - Thế mạnh của kinh tế tập thể, hợp tác xã

Sáng nay 25/7/2023, 'Diễn đàn kinh tế Dược liệu Việt Nam - Thế mạnh của kinh tế tập thể, hợp tác xã' đã được tổ chức tại TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Chương trình do Liên minh HTX Việt Nam tổ chức với sự tham gia chủ trì của đại diện Bộ Y tế, Ủy ban dân tộc, Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND tỉnh Thanh Hóa.