Bệnh đậu mùa khỉ là một bệnh lây truyền từ động vật sang người do virus đậu mùa khỉ (Monkeypox virus) gây ra. Bệnh có triệu chứng gần giống bệnh đậu mùa ở người, nhưng mức độ lây lan chậm hơn và mức độ bệnh cũng nhẹ hơn.
Nước ta vừa ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ trú tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương. Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, do đó, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Bà Maria Van Kerkhove, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh việc các ca bệnh không liên kết với nhau cho thấy biến thể mới nhất gây dịch Covid-19 (BA.2.86, biệt danh Pirola) đã lan rộng, đặc biệt khi việc giám sát trên toàn cầu giảm đi.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy ở những bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài và những người mắc ME/CFS, thân não lớn hơn đáng kể so với những người chưa bao giờ mắc hai hội chứng nói trên.
Các nhà khoa học Đan Mạch đã kiểm tra 1,1 trẻ em từng mắc COVID-19 để xem xét thực hư về tin đồn trẻ em bị tăng nguy cơ khởi phát tiểu đường type 1 hậu nhiễm.
Ngày 24/11, Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) đã kêu gọi mở các chiến dịch tái tiêm chủng ngừa COVID-19 trong bối cảnh châu lục này chuẩn bị cho làn sóng dịch COVID-19 mới khi những tháng mùa đông đang đến gần.
Ngày 19/8, Bộ Y tế Đan Mạch thông báo ghi nhận ca bệnh mùa khỉ đầu tiên ở phụ nữ tại nước này, là một trong số 5 ca mới phát hiện.
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra những chi tiết khác nhau về triệu chứng ở bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ trong đợt bùng phát hiện tại.
Hiện tại biến thể 'Omicron tàng hình' đang lây lan rất nhanh trong cộng đồng, hơn cả bản gốc với những triệu chứng đường ruột điển hình.
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
Biến chủng phụ của Omicron có nhiều triệu chứng tương tự phiên bản gốc. Trong đó, 2 triệu chứng có thể xuất hiện trong giai đoạn đầu của bệnh là chóng mặt và mệt mỏi.
Nghiên cứu những ca nhiễm 'Omicron tàng hình' sau khi nhiễm Omicron gốc cho thấy hầu hết những người tái nhiễm đều còn trẻ, không có trường hợp tái nhiễm nào trên 40 tuổi.
Hiện người dân trên thế giới đều đã biết tới biến thể Omicron - gây ra làn sóng lây nhiễm mới nhất dịch COVID-19, khiến số ca mắc mới tăng mạnh, kéo theo số người phải nhập viện tăng theo.
Biến thể phụ BA.2 của Omicron còn gọi là 'biến thể tàng hình' đang lây lan nhanh chóng, chiếm khoảng 1/5 số ca nhiễm mới COVID-19 trên toàn cầu, theo WHO.
Đan Mạch đang thử nghiệm tiếp cận với đại dịch COVID-19 một cách táo bạo, thậm chí được đánh giá là khá mạo hiểm. Dù số ca mắc mới liên tục tăng, quốc gia này vẫn dỡ bỏ tất cả hạn chế phòng dịch khi tỷ lệ tiêm chủng cao.
Trong bối cảnh làn sóng dịch bệnh mới do biến thể Omicron bắt đầu qua giai đoạn đỉnh và giảm dần ở một số khu vực tại Mỹ, các nhà khoa học giờ đây dành sự quan tâm đến một biến thể virus SARS-CoV-2 mới đang lây lan nhanh chóng ở châu Á và châu Âu. Hiện biến thể này chính thức được gọi là 'Omicron BA.2' và đã được ghi nhận tại nhiều bang ở Mỹ như California, Texas, New Mexico, Utah và Washington.
Cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA) vừa đặt tên cho biến thể phụ của biển thể Omicron là biến thể 'đang được điều tra nghiên cứu'.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 22/1 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng trên 347 triệu ca mắc COVID-19 và 5,6 triệu ca tử vong. Số ca hồi phục là 276,9 triệu ca.
40 quốc gia đã báo cáo ca nhiễm BA.2, một dòng phụ của biến thể Omicron, trong đó nhiều nhất ở Đan Mạch, tiếp theo là Ấn Độ, Anh, Thụy Điển và Singapore.
Cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA) đang theo dõi một dòng phụ của biến thể Omicron, cho rằng nó có thể phát triển nhanh.
Cơ quan An ninh Y tế của Anh (UKHSA) hôm 21/1 cho biết họ đang theo dõi một dòng phụ của biến chủng Omicron, nói rằng nó có thể có phát triển nhanh.
Đan Mạch đã ghi nhận 18 ca tử vong liên quan đến Omicron kể từ khi biến thể mới xuất hiện ở nước này, theo dữ liệu từ Viện Huyết thanh Statens (SSI).
Theo một nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Copenhagen, Cơ quan Thống kê Đan Mạch và Viện Huyết thanh Statens (SSI) (Đan Mạch) công bố, biến thể Omicron có khả năng 'né' miễn dịch từ những người đã tiêm vaccine tốt hơn so với biến thể Delta.
Theo một nghiên cứu của Đan Mạch được công bố tuần trước, biến thể Omicron có khả năng phá vỡ miễn dịch của người đã tiêm vaccine ngừa Covid-19 cao hơn so với biến thể Delta. Nghiên cứu này góp phần giải thích vì sao biến thể Omicron lây lan nhanh hơn các biến thể trước đó của virus SARS-CoV-2.
Nghiên cứu tại Đan Mạch cho thấy sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron có thể do khả năng lẩn tránh miễn dịch chứ không phải do sự gia tăng khả năng lây truyền vốn có.
Những dữ liệu ban đầu từ Đan Mạch về số ca nhiễm và nhập viện đang đặt nền móng cho sự lạc quan rằng các nước có tỷ lệ tiêm vaccine cao có thể vượt qua làn sóng Omicron.
Theo một nghiên cứu mới bổ sung cho nghiên cứu trước đây về tính an toàn của vaccine COVID-19, nguy cơ viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine Pfizer và Moderna là rất thấp.
Nam Phi, Anh và Đan Mạch là ba trong số những quốc gia đang chao đảo trước 'cơn sóng thần' lây nhiễm Omicron, chưa đầy một tháng sau khi biến thể này được phát hiện lần đầu tiên.
Viện Huyết thanh Statens của Đan Mạch cho biết: 'Việc tiêm chủng bằng vaccine của Moderna làm tăng nguy cơ viêm cơ tim nhiều hơn đối với người Đan Mạch.'
Nam Phi, Anh và Đan Mạch là ba trong số các quốc gia nơi biến thể Omicron hiện đang bùng phát mạnh mẽ, chưa đầy một tháng sau khi nó được phát hiện lần đầu tiên. Vậy các nước khác có thể học hỏi gì từ kinh nghiệm của họ?
Nam Phi, Anh và Đan Mạch là 3 quốc gia đang chứng kiến số ca nhiễm Omicron tăng nhanh trong chưa đầy một tháng kể từ khi biến thể mới được phát hiện lần đầu tiên.
Thông qua xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm tại bang Washington (Mỹ), các nhà nghiên cứu nhận thấy những trường hợp có 1 đột biến mang đặc trưng của biến thể Omicron đang tăng nhanh, phản ánh xu hướng dịch tễ đã xuất hiện tại những quốc gia như Nam Phi, Anh và Đan Mạch.
Khi biến thể đáng lo ngại Omicron xuất hiện, nhiều nước châu Âu đã áp đặt hạn chế đi lại đối với khu vực miền Nam châu Phi, nhưng vẫn lơ là áp dụng các biện pháp phòng dịch trong nước.