'Thúc đẩy chuyển đổi số, dùng công nghệ để thay đổi cách thức vận hành của bộ máy hành chính. Khi đó, thời gian cấp phép thành lập một doanh nghiệp không đến một phút', ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện IPS, nói.
Dữ liệu như nguồn dầu mỏ, có giá trị lớn, quan trọng trong nền kinh tế số, nhưng cần quản lý một cách bình đẳng và đảm bảo quyền lợi của các bên.
'Ô tô thông minh, trong đó có ô tô điện đang khai thác, lưu trữ quá nhiều thông tin của người dùng và có thể dễ dàng cung cấp cho bên thứ ba khi có nhu cầu', đó là nhận định của nhiều chuyên gia trong bối cảnh hệ thống quy định của pháp luật chưa theo kịp sự phát triển không ngừng của công nghệ, mạng Internet, dẫn đến thiếu cơ chế để giải quyết khi có tranh chấp, khiếu kiện xảy ra.
Chúng ta cần có cách tiếp cận ngược lại so với trước đây khi xây dựng các cổng dịch vụ công trực tuyến, để phục vụ cho cả những người khiếm thị, đồng bào dân tộc thiểu số, theo bà Đỗ Thanh Huyền, chuyên gia UNDP.
Trước thực trạng tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn rất thấp, nhóm chuyên gia của Viện IPS kết hợp với UNDP đã công bố 5 hạn chế và 12 khuyến nghị để cải thiện chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Ghi nhận nỗ lực điện tử hóa thủ tục hành chính, tuy nhiên khảo sát của UNDP và IPS với 63 cổng dịch vụ công trực tiếp vẫn cho thấy những bất cập như yêu cầu xuất trình thêm bản cứng, chưa tích hợp dữ liệu và chưa thân thiện với người dùng.
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch VDCA - nói rằng cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình nhằm giúp người dân, DN thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng, tiện dụng hơn, là trụ cột quan trọng của chính phủ điện tử.
Đó là chủ đề của tọa đàm do Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức ngày 15/6 tại Hà Nội. Các chuyên gia đã cùng chia sẻ những tác động của AI đối với dữ liệu và quyền riêng tư của mỗi cá nhân
Một sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện có thể trở thành thiết bị thu, phát tín hiệu hình ảnh, âm thanh và nhiều dữ liệu riêng tư của người dùng. Sau vụ việc chủ xe Tesla bị phát tán hình ảnh nhạy cảm gần đây, nhiều người sở hữu ô tô điện mới giật mình khi chưa hề được khuyến cáo hay có thỏa thuận cụ thể nào về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), thị trường cung cấp nước sạch còn 'tranh tối, tranh sáng' nên khó phát triển.
Mới chỉ có xấp xỉ 35% hộ dân ở nông thôn được tiếp cận nước máy. Doanh nghiệp không mặn mà đầu tư vào nước sạch vì giá thành thấp, ít được điều chỉnh trong khi rủi ro cao...
Các DN 2 bên cần tăng cường để khai thác các lợi thế của nhau trong chuỗi giá trị dịch vụ số toàn cầu. Cùng với đó là thiết lập các khuôn khổ pháp lý và tiêu chuẩn cho thương mại, dịch vụ số và các công nghệ mới.
Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) vừa đề xuất 5 khuyến nghị chính sách để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam.
Theo đánh giá, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 52 về thương mại điện tử (TMĐT) đang đi theo hướng khá thắt chặt. Trong khi đó, chủ trương của Chính phủ là khuyến khích thúc đẩy nền kinh tế số.
Theo UBND Hà Nội, chất lượng nước đã an toàn và sẽ cấp nước miễn phí đến hết ngày 31/10. Như vậy, khủng hoảng nước sạch sông Đà đã đến hồi kết?
Chiều 21-10, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm Thị trường hóa dịch vụ công nhìn từ 'Nước sạch sông Đà' do Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) phối hợp với Diễn đàn Câu lạc bộ Cafe số tổ chức.
Nhận định này của luật sư Nguyễn Tiến Lập tại buổi tọa đàm 'Thị trường hóa dịch vụ công nhìn từ khủng hoảng nước sạch sông Đà' do Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền Thông (Viện IPS) và CLB Café số đồng tổ chức chiều nay 21/10/2019, đã gây bất ngờ đối với nhiều người tham dự.
Do không có định nghĩa thế nào là 'Made in Việt Nam' nên doanh nghiệp căn cứ vào các quy định pháp luật hoặc các hiệp định đã ký để dán nhãn xuất xứ.