Những 'báu vật' ở Cánh cung Bắc Sơn

Giá trị đặc sắc về khảo cổ, lịch sử, văn hóa, địa mạo - địa chất ở Cánh cung Bắc Sơn không chỉ được giới khoa học ví 'báu vật' mà còn là 'chìa khóa' để tỉnh Lạng Sơn phát triển du lịch xung quanh công viên địa chất toàn cầu trong tương lai.

Tiếp tục khai quật khảo cổ tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học sẽ tiến hành khai quật khảo cổ tại 3 vị trí thuộc khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Phát lộ nhiều khối đá cổ khắc ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải

Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp cùng Viện nghiên cứu ứng dụng Văn hóa và Du lịch vừa phát hiện thêm 15 khối đá cổ khắc họa ruộng bậc thang tại xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải.

Cấp phép khai quật khảo cổ 990m2 tại Hoàng thành Thăng Long

Bộ VHTT&DL vừa có Quyết định số 721/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại 3 vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Khai quật khảo cổ rộng 990 m2 tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học sẽ khai quật khảo cổ trên diện tích 990m2 tại 3 vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Khai quật khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ trên diện tích 990m2 tại ba vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, quận Ba Đình, TP. Hà Nội.

Khai quật khảo cổ tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ trên diện tích 990m2 tại 3 vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Tiếp tục khai quật khảo cổ tại trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Bộ VH-TT-DL đã ban hành Quyết định số 721/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại 3 vị trí (4 hố) thuộc khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, quận Ba Đình, Hà Nội.

Đề nghị xử phạt Công ty TNHH Trung Việt Hưng ở Nghệ An

Công ty Trung Việt Hưng bị đề nghị xử phạt vì múc đất đá trái phép tại di tích lèn Hai Vai (huyện Diễn Châu, Nghệ An).

Khởi công khai quật, di dời Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 19-3, UBND huyện Hoài Đức tổ chức khởi công gói thầu: Khai quật, di dời Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc phạm vi Dự án Xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5 (các đoạn Km0+600 – Km1+700; Km2+050 – Km2+550; Km3+340 – Km5+500) trên địa bàn huyện.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di sản Mỹ Sơn

Sáng 15/3, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

Trung Quốc: Giếng cổ 'mở đường' vào kho báu vô song 2.200 tuổi

Những hiện vật quý giá trong giếng cổ ở tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc chỉ là khởi đầu cho một kho báu khảo cổ gây kinh ngạc.

Bình yên giữa làng chài cổ

Làng chài Cái Bèo (hay còn gọi là làng chài Vụng O, thuộc quần đảo Cát Bà, huyện đảo Cát Hải, TP. Hải Phòng) không chỉ là địa điểm du lịch thu hút rất đông du khách nhờ thiên nhiên và hải sản tươi ngon, mà ẩn sau đó còn là một 'kho tàng' với những giá trị văn hóa truyền thống hàng ngàn năm lịch sử…

Trung Quốc: Giếng cổ 'mở đường' vào kho báu vô song 2.200 tuổi

Những hiện vật quý giá trong giếng cổ ở tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc chỉ là khởi đầu cho một kho báu khảo cổ gây kinh ngạc.

'Hồi sinh' điện Kính Thiên

Chính thức được nghiên cứu, khai quật khảo cổ từ năm 2011, những di vật, di chỉ hình ảnh của điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) xưa đang dần được hình thành với những dấu tích kiến trúc ở nhiều thời kỳ lịch sử.

Khám phá bí ẩn thời tiền sử

Tôi bắt đầu đi tìm vỏ trấu in trong gốm và hạt gạo cháy từ 1978, khi tham gia làm thư ký đề tài nông nghiệp sớm Việt Nam của Viện Khảo cổ học. Tôi đã phát hiện trấu in trong xương gốm ở Đông Tiến, Làng Vạc, An Sơn, tìm hạt gạo cháy trong thành Xương Giang... Kỹ sư Nguyễn Xuân Hiển và cố GS Đào Thế Tuấn giúp tôi nghiên cứu các hạt lúa đó.

Trung Quốc: Phát hiện mạng lưới đường hầm 4.300 tuổi

Mạng lưới đường hầm phân bố theo mô hình xuyên tâm từ trung tâm thành phố đá Houchengzui nổi tiếng, phục vụ giao thông và cả quân sự.

Giải mã di cốt người niên đại 10.000 năm tìm thấy ở Hà Nam

Di cốt người niên đại 10.000 năm tuổi được các chuyên gia phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Tại địa điểm này, họ phát hiện ba mộ trẻ em và người trưởng thành.

Cận cảnh di cốt niên đại 1 vạn năm vừa phát hiện ở Hà Nam, bí ẩn tư thế lạ của ngôi mộ song táng

Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hà Nam

Trong dòng chảy của lịch sử với nền văn hóa riêng biệt đó, tiền nhân để lại gần 2.000 di tích, di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đã thúc đẩy công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản của Hà Nam thêm nhiều bước tiến mới.

Du lịch Mỹ Sơn một năm bội thu

Theo báo cáo của Ban Quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn, năm 2023, tổng lượt khách đến đây tham quan là hơn 380.000, đạt 344,31% so với năm 2022. Trong đó, khách nước ngoài 335.000 lượt, đạt 500,90%; khách Việt Nam 45.000 lượt, đạt 103,48%.

Quần thể danh thắng Tam Chúc - Nơi lưu giữ nhiều hiện vật lịch sử, văn hóa

Trên mảnh đất Hà Nam, một miền đất cổ nằm ở cửa ngõ phía Nam Kinh đô Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, nơi hội tụ và giao thoa kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền, tiền nhân đã để lại một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ cả về lĩnh vực vật thể và phi vật thể. Nhận thức sâu sắc về giá trị các di tích khảo cổ, những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã chú trọng việc nghiên cứu khảo cổ học, trong đó đặc biệt là các dấu tích, hiện vật được phát hiện tại Quần thể danh thắng Tam Chúc.

Trung Quốc: Phát hiện mạng lưới đường hầm 4.300 tuổi

Mạng lưới đường hầm phân bố theo mô hình xuyên tâm từ trung tâm thành phố đá Houchengzui nổi tiếng, phục vụ giao thông và cả quân sự.

Phát hiện xác tàu cổ xưa ở bãi biển Hội An

2 ngày qua, người dân địa phương xôn xao khi phát hiện xác tàu nghi tàu cổ trồi lên tại bờ biển Tân Thành, thuộc phường Cẩm An (TP Hội An, Quảng Nam). Chiếc tàu ước lượng dài khoảng 15 mét, rộng khoảng 3 mét. Phần khung gỗ ôm quanh thân nổi lên mặt cát tạo hình bao quanh thân tàu, trông rất giống chiếc tàu cổ.

Phát hiện tàu cổ phát lộ trên cát tại Hội An

Ngày 27/12, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam và TP. Hội An đã có mặt tại hiện trường nơi phát hiện xác tàu nghi tàu cổ trồi lên thuộc bờ biển Tân Thành, Phường Cẩm An, TP. Hội An (Quảng Nam).

Xác tàu 'lộ thiên' ở bờ biển Quảng Nam: Có thể là ghe bầu bị chìm

Lãnh đạo TP Hội An, tỉnh Quảng Nam nhận định xác tàu gỗ vừa trồi lên ở khu vực bờ biển địa phương có thể là ghe bầu bị chìm hồi xưa.

Hé lộ thông tin về tàu cổ trồi lên bờ biển Hội An

Do nước lớn hiện chưa thể trục vớt đưa tàu lên, lực lượng chức năng vẫn đang túc trực bảo vệ hiện trường nơi phát hiện xác tàu nghi tàu cổ. Lãnh đạo thành phố Hội An giao Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An nghiên cứu, khảo sát cụ thể để có phương án trục vớt thân tàu, cần thiết sẽ mời thêm Viện khảo cổ tham gia nghiên cứu

Kết quả khai quật khảo cổ tại nhiều di tích ở Cao Bằng

Viện khảo cổ học vừa phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại 3 địa điểm trên địa bàn tỉnh.

Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm trên địa bàn Hòa An và Thành phố

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) và Viện Khảo cổ học tổ chức báo cáo sơ bộ về kết quả khai quật khảo cổ tại thành Na Lữ, xã Hoàng Tung (Hòa An), thành Bản Phủ và Di tích cự thạch Bản Thảnh, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Công bố kết quả khảo cổ Thành Bản Phủ, Thành Nà Lữ và di tích 'Guốc đá Bản Thảnh'

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng phối hợp với Viện Khảo cổ học (Thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức công bố kết quả khảo cổ tại Thành Bản Phủ, Thành Nà Lữ và xóm Bản Thảnh, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng.

Cao Bằng công bố nhiều kết quả khảo cổ quan trọng

Ngày 26/12, tại thành phố Cao Bằng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại thành Nà Lữ, thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thảnh, thuộc địa bàn xã Hoàng Tung, huyện Hòa An và xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.

Phát lộ nhiều thông tin mới về Cấm thành Thăng Long

Đã xuất lộ một số dấu tích của Điện Kính Thiên - tức là cung điện nơi vua ngự triều, thông qua hai lớp kiến trúc thời Lê trung hưng, (thế kỷ 17 - 18) và Lê sơ (thế kỷ 15 - 16). Các dấu tích này có mối quan hệ mật thiết với các cung điện của nhiều thời kỳ.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Tầm nhìn mới phục dựng Điện Kính Thiên

Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng để phục dựng Điện Kính Thiên

Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.

Phát hiện nền điện Kính Thiên dày trên 3m

Khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 đã thu được những kết quả vô cùng quan trọng, đó là địa tầng nền điện dày trên 3m với các lớp văn hóa liên tục từ thời Nguyễn đến thời Lê sơ.

Khai quật, khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Công bố phát hiện quan trọng về nền Điện Kính Thiên

Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.

Nền điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long bảo lưu tốt các dấu tích kiến trúc

Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.

Tiếp tục tìm thấy một số mảng sân Đan Trì và dấu tích Ngự đạo tại Khu vực Chính điện Kính Thiên

Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện mới ở chính điện Kính Thiên tại Hoàng thành

Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.

Kinh ngạc hang đá nhân tạo xây dựng từ 2.000 năm trước

Hang Longyou - cụm 24 hang động ở tỉnh Chiết Giang, lưu giữ nhiều bí ẩn về cách thức và mục đích xây dựng.

Phát hiện thêm dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ dưới nền điện Kính Thiên

Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.

Nhiều kiến nghị nghiên cứu khảo cổ vùng Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất

Chiều 18-12, Bảo tàng Đồng Nai phối hợp Viện Khảo cổ học (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả điều tra các di tích khảo cổ học vùng Tân Phú, Định Quán và Thống Nhất.

Phát hiện khảo cổ học ấn tượng nhất Việt Nam năm 2023

Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.