Đào đất vô tình phát hiện 'kho báu' chục tỷ, nông dân vớ bẫm

Theo các chuyên gia, kho báu này có thể đã được chôn vùi từ thời kỳ các cuộc đột kích của liên minh miền Nam vào năm 1863.

Trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng có 'nồi áp suất' hình con gấu

Chiếc vạc đồng chân gấu tạo hình khéo léo trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là phát hiện kỳ thú nhất thế giới, một chiếc nồi áp suất cách đây 2000 năm.

Khai quật mộ cổ xa hoa, chuyên gia tái mặt thấy thứ bên trong

Khi tiến hành khai quật những ngôi mộ cổ xa hoa của một gia tộc giàu có ở Trung Quốc, các chuyên gia sững sờ thấy thứ bên trong.

Phát hiện ngôi mộ 1.800 năm tuổi khi mở rộng công viên ở Trung Quốc

Hai ngôi mộ được cho của một gia đình họ Huan với nhiều cổ vật giá trị được tìm thấy trong quá trình mở rộng một công viên ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Lắp đặt đường cống, vô tình tìm thấy kho báu từ thế kỷ 17

Các chuyên gia đưa ra giả thuyết rằng kho báu này có thể đã được chôn sau Cuộc chiến Ba mươi năm, một cuộc xung đột lớn ở Trung Âu từ 1618 - 1648.

Bảo vệ nguyên vẹn giá trị gốc đường cổ nghìn năm tuổi ở Mỹ Sơn

Sau khi kết thúc thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn, có niên đại hàng nghìn năm, tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn vào đầu tháng 4 năm nay, hiện Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ đã lên phương án bảo tồn để vừa bảo vệ nguyên các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách, không để xảy ra tình trạng di tích bị xâm hại, cổ vật bị thất lạc.

Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách...

Khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Bà Ngô, huyện Hoa Lư

Vừa qua, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức 'Tọa đàm khoa học đầu bờ' về Khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bà Ngô, thôn Trường Xuân, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.

Cấp thiết bảo tồn con đường cổ nghìn năm tuổi tại Khu đền tháp Mỹ Sơn

Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn vừa có buổi làm việc với Viện Bảo tồn di tích và Viện Khảo cổ học nhằm bàn phương cách bảo tồn cấp thiết hiện trạng hố khai quật đường dẫn tháp K khu đền tháp Mỹ Sơn, tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Đi dạo, tình cờ phát hiện kho báu triệu đô thời Trung cổ

Một người phụ nữ ở Kutna Hora, Cộng hòa Czech, tình cờ phát hiện kho báu thời Trung cổ trong khi đi dạo.

Đang đi dạo, người phụ nữ bất ngờ tìm thấy 'kho báu' khổng lồ

Một người phụ nữ châu Âu đã tình cờ tìm thấy kho báu bị chôn giấu từ thời Trung cổ mà các nhà khảo cổ học gọi là khám phá mười năm mới có một lần.

Độc đáo thẻ bài cung nữ

Trong đợt Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia năm 2024 (Quyết định số 73), có 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ' (năm Quang Thuận thứ 7, đời vua Lê Thánh Tông, 1466); hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội.

Tình cờ phát hiện kho báu thời Trung cổ khi đi dạo

Một người phụ nữ châu Âu gần đây tìm thấy kho báu bị chôn giấu từ thời Trung cổ mà các nhà khảo cổ học gọi là khám phá 'mười năm có một', theo ARUP.

Tấm vải trong ngôi mộ cổ 2.400 năm

Đã từ trên 20 năm nay, tên tuổi của người đang 'rì rầm' cùng các bạn hôm nay được gắn với những thành tựu về nghiên cứu vải sợi thời Đông Sơn.

Bình Định: Khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Ngày 11/5, ông Bùi Tĩnh - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định cho biết, Bảo tàng tỉnh Bình Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu

Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...

Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)

Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.

Khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu, Bình Định

Việc triển khai thực hiện khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu được tiến hành trên cơ sở kết quả đợt khảo cổ thứ nhất năm 2023, với nhiều phát hiện có giá trị

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Phát hiện mới về xác tàu đắm thời kỳ La Mã 1.700 năm tuổi

Một nghiên cứu mới cho thấy một vụ đắm tàu thời La Mã trên đảo Mallorca ở Địa Trung Hải đang chở một lượng nước mắm có giá trị cao khi nó chìm cách đây khoảng 1.700 năm.

Mái đá Ngườm và quy định về Di tích quốc gia đặc biệt

Từ năm 2009 đến năm 2023, sau 14 đợt xếp hạng, hiện nay nước ta có khoảng 130 Di tích quốc gia đặc biệt, như: Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Chiến trường Điện Biên Phủ...

Thái Nguyên đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt

Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn lập hồ sơ đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Thêm một phát hiện giá trị ở di sản Mỹ Sơn

Sáng 19/4, ông Nguyễn Công Khiết - Phó Giám đốc phụ trách Ban quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía Đông tháp K, thuộc khu di tích Mỹ Sơn. Kết quả thăm dò, khai quật là vô cùng giá trị.

Di tích khảo cổ học Đồng Trương 'kêu cứu'

Được đánh giá là di tích khảo cổ học hiếm có ở Việt Nam, thế nhưng hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đang có nguy cơ bị lãng quên.

Cận cảnh con đường cổ nghìn năm vừa phát lộ ở Thánh địa Mỹ Sơn

Trong khu vực khai quật 200m2 đã làm xuất lộ rõ cấu trúc của một đoạn kiến trúc đường dẫn phía Đông tháp K thuộc Thánh địa Mỹ Sơn dài 20m.

Phát hiện con đường cổ của người Champa ở Mỹ Sơn

Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn vừa phát hiện một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam).

Khai quật di chỉ khảo cổ Mái Đá Ngườm lần 5

Tháng 3 và đầu tháng 4/2024, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên và Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp tổ chức khai quật di chỉ khảo cổ Mái Đá Ngườm lần 5 tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đã phát hiện nhiều hiện vật mới giúp mang lại nhận thức mới về di chỉ kỹ nghệ Ngườm nổi tiếng này.

Phát hiện bằng chứng về công cụ đá sớm nhất Việt Nam tại Di chỉ Mái đá Ngườm

Qua đánh giá bước đầu của các chuyên gia, hiện vật thu được trong đợt khai quật tại Di chỉ Mái đá Ngườm từ 20/3 đến nay dự đoán niên đại dao động từ khung 60.000 năm tới khoảng 120.000 năm trước.

Thêm phát hiện quan trọng tại Di chỉ Mái đá Ngườm

Đặc biệt, trong lần khai quật này, tại hố khai quật của lớp văn hóa 6 phát hiện 2 mẩu xương cháy. Đây là bằng chứng cư dân cổ tại Mái đá Ngườm đã biết dùng lửa.

Sức thu hút của Mái đá Ngườm

Năm 1982, di chỉ này đã được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia. Với các kết quả nghiên cứu mới từ cuộc khai quật năm 2017 và năm 2024 vừa qua cho thấy di chỉ Mái đá Ngườm hoàn toàn xứng đáng để xem xét xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt trong tương lai gần.

Phát hiện con đường cổ, niên đại hàng nghìn năm tại Di sản Mỹ Sơn

Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn vừa phát hiện một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam).

Thánh địa Mỹ Sơn và những phát hiện khảo cổ lý thú

Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ đang được triển khai đã làm rõ thêm về con đường thiêng của thần linh, vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào thánh địa Mỹ Sơn

Phát hiện con đường cổ nghìn năm tuổi tại Khu đền tháp Mỹ Sơn

Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam vừa công bố thông tin bước đầu kết quả thăm dò, khai quật phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía đông tháp K trong quần thể Khu đền tháp Mỹ Sơn. Một lối vào bí mật dẫn vào phía Đông tháp K, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.

Phát lộ tuyến đường cổ trong quá trình khai quật tại Mỹ Sơn

Để nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, từ giữa tháng 3/2024 đến nay, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Tại đây, một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.

Phát hiện con đường cổ tại Di sản Mỹ Sơn

Một con đường cổ có niên đại hàng nghìn năm, dẫn từ tháp K vào khu trung tâm khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được phát lộ qua đợt thăm dò, khai quật của Viện Khảo cổ học.

Phát hiện con đường cổ, niên đại hàng nghìn năm tại Di sản Mỹ Sơn

Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.

Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.

Đánh giá khả năng đề cử Hang Con Moong vào danh mục di sản thế giới

Dựa vào tính xác thực, tính toàn vẹn, những giá trị nổi bật toàn cầu, đa số ý kiến thống nhất Di tích hang Con Moong và phụ cận đủ điều kiện để xây dựng Hồ sơ đề cử vinh danh là di sản thế giới.

Tìm thấy thanh kiếm khổng lồ dài 2,37 m ở cố đô Nhật Bản

Thanh kiếm được khai quật từ gò mộ Tomiomaruyama Kofun, Nhật Bản khiến giới khảo cổ ấn tượng vì độ dài và thiết kế chưa từng thấy trước đây, kết hợp các tính năng của cả thanh đao katana một lưỡi và thanh kiếm hai lưỡi.