Mùa Đông ấm áp là món quà chứ không phải sự đảm bảo, châu Âu vẫn 'nghiện' khí đốt Nga, Mỹ có thể không hài lòng vì điều này

Bất chấp các lệnh trừng phạt do EU áp đặt đối với các nguồn năng lượng của Nga, các quốc gia châu Âu vẫn rất tích cực nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ xứ bạch dương.

'Cai nghiện' khí đốt Nga, EU phải trả thêm gần 200 tỷ USD; LNG Moscow đi đường vòng

Dữ liệu của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy, Liên minh châu Âu (EU) đã phải trả thêm ít nhất 199 tỷ USD cho nhập khẩu khí đốt, kể từ khi khối này áp đặt các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu năng lượng từ Nga.

Phát hiện 'kho báu' ở nơi từng bị lãng quên, chẳng cần Nga, châu Âu tự tin 'né' khủng hoảng năng lượng

Các quốc gia trên khắp châu Âu đang chuẩn bị kỹ lưỡng cho mùa Đông tới, trong bối cảnh những 'báo động đỏ' về thị trường khí đốt khó dự đoán và giá cả tăng cao đang xuất hiện ở khắp nơi.

Khí đốt chất đầy kho, EU chưa thể ung dung, vẫn có lý do đến từ Nga?

Các nhà phân tích năng lượng cảnh báo, thị trường khí đốt sẽ có nhiều biến động hơn và giá cả cao hơn khi châu Âu chạy đua chuẩn bị cho mùa Đông sắp tới.

Kinh nghiệm tiết kiệm điện của Nhật Bản - Bài cuối: 'Setsuden' - Một xu thế tất yếu

Hầu hết các doanh nghiệp ở Nhật Bản đã bước vào chế độ thắt lưng buộc bụng ngay khi thảm họa hạt nhân năm 2011 xảy ra.

Để EVN không ngân mãi điệp khúc 'thiếu điện'

'Tình trạng nguy cấp', 'cắt điện luân phiên', 'hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng', 'các hồ ở mực nước chết'… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Khủng hoảng năng lượng: Xung đột Nga-Ukraine, phương Tây trừng phạt Moscow và giải pháp 'rốt ráo' của Trung Quốc

Trung Quốc đang đẩy mạnh khai thác dầu khí nhằm chủ động, độc lập về nguồn cung năng lượng trước những rủi ro của một cuộc khủng hoảng có thể trở nên trầm trọng hơn do xung đột Nga-Ukraine.

Tiết kiệm chi phí nhiên liệu nhờ năng lượng mặt trời

Báo cáo của tổ chức tư vấn năng lượng Ember, Trung tâm Nghiên cứu năng lượng và không khí sạch (CREA) cùng Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính cho biết, 5 trong số 10 nền kinh tế có công suất năng lượng mặt trời hàng đầu đều nằm ở châu Á, gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam.

Cạnh tranh khí đốt LNG mang đến nguy cơ cho mùa đông châu Á

Nguồn cung cấp và trữ lượng các bên đang sở hữu hiện có vẻ đủ dùng nhưng vẫn còn lo ngại cho năm 2023.

Ấn Độ chú trọng sử dụng năng lượng tái tạo, giảm nhiên liệu hóa thạch

Kế hoạch của Ấn Độ là mỗi năm bổ sung thêm từ 35 - 40 gigawatt năng lượng tái tạo cho đến năm 2030, cấp đủ năng lượng cho 30 triệu ngôi nhà/năm, theo IEEFA.

Khủng hoảng khí đốt chưa đáng lo ngại

Giá khí đốt tăng cao kỷ lục ở châu Âu và châu Á do lo ngại về thiếu hụt nguồn cung. Dù vậy, các chuyên gia cho rằng nó sẽ không kéo dài

Tại sao giá khí đốt tự nhiên ở châu Á cao gấp 5 lần Mỹ?

Giá khí đốt tự nhiên ở châu Á và châu Âu đang cao hơn nhiều so với Mỹ, nguyên nhân là việc Mỹ thiếu năng lực sản xuất khí hóa lỏng đang làm phân mảnh thị trường toàn cầu.

Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo của Việt Nam gây ấn tượng

Trang Financial Times của Anh ngày 26/4 đăng bài viết nhận định rằng việc Việt Nam mở rộng các trang trại điện gió và năng lượng mặt trời chứng tỏ việc chuyển dịch sang năng lượng 'xanh' được xác định là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Ấn Độ đẩy nhanh chuyển đổi từ nhiệt điện than sang năng lượng mặt trời

Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính (IEEFA), trong năm tài khóa 2019-2020 năng lượng tái tạo chiếm 2/3 nguồn năng lượng mới của Ấn Độ.

Ấn Độ giảm dần điện than, tăng sản xuất điện gió, điện mặt trời

Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính Ấn Độ ngày 23/3 công bố, các dự án điện than với tổng công suất 46.000 MW đã bị hủy bỏ trong năm 2019.

Đức không hoàn thành mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo vào 2030

Việc mở rộng nguồn năng lượng tái tạo chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển của nhu cầu điện tại Đức, do vậy nước này có thể không hoàn thành được mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo vào năm 2030.

EU sẽ không thiếu năng lượng cả khi Nga-Ukraine không đạt thỏa thuận

Báo cáo nghiên cứu EWI cho biết 'nguồn cung khí đốt cho mùa Đông được đảm bảo, dù các cuộc đàm phán về chuyển giao khí đốt từ Nga qua Ukraine đến châu Âu có thể thất bại.'