'Khám phá ranh giới mới của vùng biển quốc tế'

Ngày 14/11/2024, Đối thoại Biển lần thứ 13 với chủ đề 'Khám phá ranh giới mới của vùng biển quốc tế' do Học viện Ngoại giao và Viện Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) đồng tổ chức đã diễn ra tại Thành phố Cần Thơ.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật

Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa Bộ Tư pháp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS), ngày 17/5, Bộ Tư pháp và Viện KAS tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn 2025 - 2030'.

Sửa luật để nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69) đang được sửa đổi với tên gọi mới: 'Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'. Không chỉ thay đổi tên, nhiều nội dung được sửa đổi để đồng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp đem lại hiệu quả cao nhất.

Sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

Ngày 29-3, tại Bình Thuận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tài chính và Viện Konrad Adenauer Stiftung-Cộng hòa Liên bang Đức đã phối hợp tổ chức 'Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69)'.

Hội thảo sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Sáng 29/3, tại TP. Phan Thiết, Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội khóa XV, phối hợp với Viện nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Viện Konrad Adenauer Stiftung (Đức) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP

Ngày 29/3, tại Bình Thuận, Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Bộ Tài chính phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (Đức) tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp'.

CẦN XEM XÉT KỸ LƯỠNG VIỆC GIẢM TỶ LỆ SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG LIỆU CÓ NGĂN ĐƯỢC SỞ HỮU CHÉO

Chiều ngày 2/8, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện Konrad Adenauer stiftung tổ chức hội thảo' Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu ở Việt Nam'. Hội thảo nhằm tham góp thêm ý kiến, tiếp tục hoàn thiện sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng, trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Liệu việc giảm tỷ lệ cổ phần của cổ đông lớn có giảm tỷ lệ sở hữu chéo ngân hàng hay không là vấn đề được đông đảo các chuyên gia trong nước và Quốc tế nêu kiến nghị đề xuất tại Hội thảo bằng cả hình thức trực tiếp và trực tuyến

Lãi suất hợp lý - đòn bẩy cho nền kinh tế

Lãi suất cao luôn là điều lo ngại đối với các doanh nghiệp khi chi phí vốn bị đẩy lên, nhiều chỉ số sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm. Hơn thế, tốc độ tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong môi trường lãi suất cao.

Vẫn có dư địa để giảm lãi suất trong quý II.2023

Đây là ý kiến được nêu ra tại Tọa đàm Tác động môi trường lãi suất cao tới ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi tăng trưởng năm 2023, do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS) Việt Nam tổ chức sáng 11.5, tại Hà Nội.

Bài 3: Hoàn thiện cơ chế kê biên, phong tỏa tài sản

Quá trình phát hiện, truy tìm, thu giữ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thường kéo dài, có khi đến nhiều năm làm cho giá trị tài sản bị kê biên, phong tỏa bị tẩu tán, thất thoát. Do đó nhiều ý kiến cho rằng cần có cách tiếp cận mới để xử lý tài sản kê biên, phong tỏa, tránh thiệt hại cho Nhà nước và cả chính người phạm tội nếu bị kết tội sau này.

Trong chính sách của Đức, Việt Nam là một trong số các quốc gia được chọn

Việt Nam và Đức đã sẵn sàng ký kết các ý định thư trong các lĩnh vực chính sách như khí hậu, chuyển đổi năng lượng, an ninh, quốc phòng...

Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, truyền thông Đức đưa đậm thông tin về chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Olaf Scholz tới Việt Nam các ngày 13-14/11, khẳng định đây là cơ hội rất tốt để hai nước thúc đẩy mối quan hệ Đối tác chiến lược.

Chống dịch Covid-19 ở Việt Nam: Chìa khóa là sự đồng lòng, chiến lược là 'tiết kiệm mà hiệu quả' nhờ công nghệ

Các biện pháp của Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 tiếp tục được thế giới đánh giá cao khi ghi nhận 255 ca nghi nhiễm, tỷ lệ bình phục lên đến 50% với 128 ca, chưa có ca tử vong.

Quốc tế đánh giá cao cách ứng phó của Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19

Giới quan sát nói rằng trong khi dịch Covid-19 bùng phát khắp nơi trên thế giới, khiến không ít quốc gia phát triển rơi vào tình cảnh 'vỡ trận', Việt Nam vẫn vững vàng với tỷ lệ lây nhiễm thấp và chưa ghi nhận trường hợp tử vong vì dịch.

Việt Nam kiểm soát dịch thành công nhờ hành động sớm và kiên quyết

Trưởng Văn phòng đại diện Viện KAS cũng nhấn mạnh một yếu tố quan trọng nữa là việc nhân dân ủng hộ các biện pháp chống dịch của chính phủ và cùng chung tay trong cuộc chiến chống dịch bệnh.

Đức kêu gọi các nước EU đoàn kết về vấn đề người di cư

Mặc dù áp lực của cuộc khủng hoảng di cư đã giảm, song Đức vẫn kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đoàn kết để giải quyết vấn đề người di cư hiện nay.

Nhiệt huyết cho một mẫu hình châu Âu

Thách thức rất to lớn, song 'châu Âu ngày nay hấp dẫn hơn là chính chúng ta nghĩ', khẳng định của Chủ tịch đắc cử Ủy ban châu Âu (EC) Ursula Von der Leyen trong 'Thông điệp châu Âu' đọc tối 8/11 tại Viện Konrad Adenauer Stiftung tại thủ đô Berlin của Đức, phần nào thể hiện nhiệt huyết của người phụ nữ sẽ 'cầm lái' cơ quan hành pháp Liên minh châu Âu (EU) trong giai đoạn biến động khó lường sắp tới.