Chiều 21-11, tại buổi họp báo định kỳ tháng 11, đồng chí Hoàng Xuân Tân, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thông tin, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thiếu tướng Hoàng Sâm - Người Cộng sản kiên trung, nhà chỉ huy quân sự tài năng, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình' sẽ được tổ chức vào ngày 29-11-2024.
Làng Lệ Sơn, xã Văn Hóa (Tuyên Hóa) đứng đầu trong bát danh hương Quảng Bình 'Sơn-Hà-Cảnh-Thổ, Văn-Võ-Cổ-Kim' lưu danh hậu thế với truyền thống khoa cử, hiếu học. Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa, đàn chim phượng hoàng gồm 100 con khi bay ngang qua làng, thấy non nước hữu tình nên hạ cánh trên 99 đỉnh núi Lệ Sơn. Nhưng vì thiếu một chỗ đậu nên cuối cùng đàn chim bay đi... Truyền thuyết phượng hoàng còn mãi theo thời gian, nhưng trong tâm thức người làng Lệ Sơn luôn nhớ, khắc ghi đến một cánh chim phượng hoàng khác, vút lên từ 99 đỉnh núi thiêng Lệ Sơn-Thiếu tướng Hoàng Sâm, người Đội trưởng đầu tiên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay).
Nằm trong nhiều hoạt động trong chuỗi kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc (1954 - 2024), chiều 15/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức Hội thảo khoa học '200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau - Tầm nhìn chiến lược và giá trị lịch sử.'
Sáng 15/11, Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Sáng 15-11, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an và tỉnh Cao Bằng tổ chức họp Ban chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024).
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Hội thảo khoa học '60 năm chiến thắng Bình Giã – Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm' được tổ chức nhằm đánh giá đầy đủ, sâu sắc hơn về tầm vóc, ý nghĩa, giá trị lịch sử của Chiến dịch Bình Giã; rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 13-11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 12-11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) và Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Hội nghị thống nhất công tác chuẩn bị tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Tây Nguyên (1975-2025).
Đại hội XIII của Đảng nhận định: 'Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc'.
Chiến dịch tuyên truyền 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ của Báo Nhân Dân được trao giải Vàng, hạng mục Truyền thông Báo in xuất sắc (Best in Newspaper Marketing) trong khuôn khổ Giải thưởng Truyền thông châu Á (Asian Media Awards) năm 2024 do WAN-IFRA tổ chức.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức xuất bản lần thứ ba bộ sách 'Lịch sử quân sự Việt Nam' nhằm tiếp tục truyền bá tri thức lịch sử quân sự dân tộc tới các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế.
Thực tiễn đã chứng minh, nhân tố chính trị tinh thần luôn giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao nhận thức, xây dựng và củng cố niềm tin, tình cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân đội cách mạng, là động lực giúp bộ đội vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nêu cao tinh thần tự lực tự cường, sẵn sàng chiến đấu, chiến thắng mọi kẻ thù trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Sáng ngày 4/11, tại Bảo tàng quốc gia Cựu chiến binh ở thủ đô Algiers, Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria phối hợp cùng Bộ Cựu chiến binh và Người có công Algeria đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Từ chiến thắng Điện Biên Phủ đến cách mạng Algeria: ý nghĩa lịch sử và triển vọng tương lai'.
Bộ sách 'Lịch sử quân sự Việt Nam' được xem như bộ sử lớn đương đại, dựng lại toàn bộ hoạt động quân sự của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc
Bộ 'Lịch sử Quân sự Việt Nam' gồm 14 tập, dựng lại toàn bộ hoạt động quân sự từ thời Hùng Vương – An Dương Vương cho đến ngày nay.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức xuất bản lần 3 bộ sách 'Lịch sử quân sự Việt Nam' của Viện Lịch sử quân sự nhằm tiếp tục truyền bá tri thức lịch sử quân sự dân tộc tới các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế.
Bộ Lịch sử Quân sự Việt Nam gồm 14 tập - bộ sách được ví như pho sử vàng về xây dựng và bảo vệ tổ quốc vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản lần thứ 2.
Bộ 'Lịch sử Quân sự Việt Nam' được xem như bộ sử lớn đương đại, dựng lại toàn bộ hoạt động quân sự của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, kể cả những cố gắng mở nước của cha ông và các cuộc nội chiến từ thời Hùng Vương – An Dương Vương cho đến ngày nay.
Bộ 'Lịch sử quân sự Việt Nam' gồm 14 tập, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, được xem là bộ sử lớn đương đại, dựng lại toàn bộ hoạt động quân sự của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, từ thời Hùng Vương – An Dương Vương cho đến nay.
Với 14 tập, bộ sách 'Lịch sử Quân sự Việt Nam' được xem như bộ sử lớn đương đại, dựng lại lịch sử quân sự vĩ đại của dân tộc ta trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược và bảo vệ Tổ quốc.
Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn, cùng uống chung dòng nước sông Mekong. Quan hệ gắn kết anh em giữa hai dân tộc đã được hình thành, hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tới ngày nay, mối quan hệ ấy vẫn luôn được gìn giữ, dày công vun đắp và phát triển mạnh mẽ.
Gần 80 năm qua, tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào được xây dựng trên nền tảng lịch sử đấu tranh cách mạng. Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam có mặt trên đất bạn Lào giúp đỡ với tình cảm vô tư, trong sáng, nhiều người vẫn còn nằm lại chưa thể trở về. Thế nhưng sự thực lịch sử đó, đang bị một số thế lực bóp méo, xuyên tạc nhằm chia rẽ tình đoàn kết giữa hai dân tộc.
Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo khoa học về quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam hỗ trợ cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.
Ngày 25.10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'. Đây là hội thảo cấp Bộ Quốc phòng, được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30.10.1949 - 30.10.2024), hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm', nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949-30/10/2024).
Ngày 25-10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 25-10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 22-10, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964 / 2-12-2024) tổ chức phiên họp cho ý kiến vào kế hoạch tổ chức hội thảo. Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo hội thảo chủ trì phiên họp.
Từ một đội quân nhỏ bé, chỉ với 34 chiến sĩ đầu tiên, quân đội đã phát triển lớn mạnh với đầy đủ các loại hình quân binh chủng và các lực lượng, ngày càng chính quy, hiện đại.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Đây là một trong những ý nghĩa của Hội thảo cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào.
Ngày 18/10, tại Hà Nội đã diễn ra buổi họp báo giới thiệu hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949 - 30/10/2024).
Cùng với những tư liệu mới, những luận điểm, luận cứ khoa học sâu sắc, Hội thảo 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học thực tiễn' là hoạt động góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam.
Sáng 18-10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 17-10, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, đoàn công tác của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam do Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự làm trưởng đoàn đến kiểm tra công tác lịch sử tại Binh đoàn 15.
Trong cuộc đời binh nghiệp, với tài năng quân sự xuất chúng, Đại tướng Lê Trọng Tấn đã chỉ huy và tham gia trực tiếp vào nhiều trận đánh lớn, từ Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử đến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Công lao của Đại tướng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử đấu tranh vì độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Lê Trọng Tấn (1/10/1914 - 1/10/2024), phóng viên đã có cuộc phỏng vấn Thượng tá Trần Anh Tuấn, Trưởng phòng Lịch sử quân sự thế giới, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam.
Sáng 8-10, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị họp Ban chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30-10-1949 / 30-10-2024). Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Hội thảo 'Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu' do Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức là một điểm nhấn thể hiện sâu sắc tư tưởng, quan điểm phát triển Thủ đô Hà Nội trong hành trình 70 năm qua.