Việt Nam cần làm gì để tái khởi động dự án điện hạt nhân an toàn, hiệu quả?

Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, song bài toán đầu tư và nguyên tắc an toàn cần được đặt lên hàng đầu.

Bộ Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm về việc tái khởi động điện hạt nhân

Việc nghiên cứu, xem xét khởi động lại các dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đây là quan điểm của Bộ khoa học và Công nghệ về việc tái khởi động điện hạt nhân của Việt Nam. Quan điểm được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý III, diễn ra chiều 17/10 tại Hà Nội.

Bộ Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm về việc tái khởi động điện hạt nhân

Ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử cho biết, điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh.

Vì sao cần thiết khởi động lại dự án điện hạt nhân?

Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, giúp cân bằng nguồn cung năng lượng.

Vì sao cần thiết khởi động lại dự án điện hạt nhân?

Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, giúp cân bằng nguồn cung năng lượng.

Thiếu nhân lực ngành Năng lượng nguyên tử

Trong hai ngày (3 - 4/10), tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành Năng lượng nguyên tử lần thứ VIII.

Làm chủ công nghệ hạt nhân, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế-xã hội

Dự án Trung tâm Nghiên cứu Khoa học công nghệ hạt nhân đang được triển khai tại Đồng Nai sẽ đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào đời sống, tạo bứt phá phát triển KT-XH.

Bảo đảm tiến độ xây dựng lò phản ứng hạt nhân mới công suất 10 MW

Lò phản ứng hạt nhân mới công suất 10 MW nhằm sản xuất đồng vị phóng xạ, dược chất phóng xạ để chẩn đoán, điều trị ung thư; chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn…

Việt Nam - LB Nga hợp tác xây dựng lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu công suất lớn

Hiện nay, hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tiếp tục được duy trì và thúc đẩy mạnh mẽ. Liên bang Nga đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW cũng như hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực.

Hoạt động xả nước thải hạt nhân của Nhật Bản không tác động đến vùng biển Việt Nam

Ông Phạm Văn Toàn, Phó Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết: Tác động về mặt phóng xạ của quá trình xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima là không đáng kể đối với con người và môi trường Nhật Bản. Chính vì vậy, hoạt động xả thải này sẽ không gây tác động đến vùng biển Việt Nam.

Phó Thủ tướng Nga thăm Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Sáng 7/4, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko đến thăm Viện Năng lượng Nguyên tử (VINATOM).

Đóng góp của đội ngũ trí thức trong các hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ

Theo số liệu thống kê, hiện đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Thanh Hóa có trên 15 vạn người (trong đó có 26 phó giáo sư, trên 200 tiến sĩ và gần 5.000 thạc sĩ). Trong đó có trên 3.100 người đang trực tiếp tham gia vào các hoạt động KH&CN, đặc biệt là các hoạt động khoa học có tính ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đội ngũ cán bộ KH&CN trong các tổ chức KH&CN và doanh nghiệp KH&CN Thanh Hóa phần lớn có kỹ năng nghề nghiệp tốt, là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống.

Đội ngũ trí thức - nhân tố nòng cốt thúc đẩy phát triển khoa học- công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, tri thức - trí tuệ được xem là nguồn tài nguyên vô giá. Điều này càng đúng đối với lĩnh vực khoa học – công nghệ (KH&CN), khi Đảng ta xác định KH&CN là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Muốn vậy, hơn lúc nào hết cần quan tâm đầu tư nhằm xây dựng đội ngũ trí thức KH&CN 'vừa hồng vừa chuyên', đủ về số lượng và cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

Mỹ xem xét cấm nhập urani từ Nga

Ngày 17/3, các thượng nghị sĩ Mỹ trình một dự luật về việc cấm nhập urani từ Nga để tiếp tục trừng phạt chiến dịch quân sự của Mátxcơva ở Ukraine.

Nên bổ sung điện hạt nhân vào quy hoạch điện quốc gia

Trao đổi với ĐTTC, TS TRẦN CHÍ THÀNH, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ), cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần bổ sung điện hạt nhân vào trong quy hoạch điện quốc gia trong dài hạn, điều này giúp thực hiện được song song 'mục tiêu kép' vừa đảm bảo an ninh năng lượng, vừa đáp ứng tiêu chí phát triển kinh tế theo mô hình 'tăng trưởng xanh'.

Kỳ 5: Thách thức với ngành hàng được kỳ vọng mang lại gần 10 tỷ USD

Thị trường hoa quả của Việt Nam những năm qua đã có nhiều khởi sắc nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sâu rộng và nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại. Tuy nhiên, để phát triển bền vững và giữ vững kim ngạch tỷ đô, ngành hàng hoa quả vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ như nguồn lực tài chính, quy hoạch vùng sản xuất, tiết kiệm chi phí logistics…

Nữ họa sĩ Mộng Bích: Những bất ngờ ở tuổi 90

Hà Nội vào Thu năm 2020. Một bất ngờ lớn của mùa Thu năm nay là Triển lãm tranh 'Đi giữa hai thế ky' tại Trung tâm Ngôn ngữ và Văn minh Pháp (L'Espace) trên phố Tràng Tiền. Nhân vật chính của triển lãm là nữ họa sĩ Mộng Bích. Năm nay bà gần 90 tuổi.

Khó đẩy mạnh phát triển năng lượng

Ngày 20/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) phối hợp với Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Đẩy mạnh phát triển và tiết kiệm năng lượng tới năm 2030 và tầm nhìn năm 2050'.

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử lần thứ VI

Ngày 8-10, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ VI.

Chiếu xạ khử khuẩn miễn phí đồ bảo hộ, thiết bị y tế chống dịch

Nhằm hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID-19, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử) thực hiện chiếu xạ khử khuẩn miễn phí các thiết bị y tế, đồ bảo hộ cho đơn vị tuyến đầu chống dịch COVID-19 như bệnh viện, khu cách ly.

Dự án sâm Ngọc Linh mắc nhiều sai phạm tiêu chuẩn, chất lượng

Thanh tra Chính phủ vừa công bố Kết luận thanh tra số 1010/TB-TTCP về công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cho dự án đầu tư; thực hiện pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng tại Bộ Khoa học - Công nghệ…