Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/5/2023.
Mỹ là nước ủng hộ hàng đầu cho Ukraine trong xung đột quân sự với Nga. Tuy nhiên, bên cạnh những đồng thuận, Mỹ cũng chứng kiến sự chia rẽ nội bộ. Tiến sĩ Lê Lan Anh thuộc Viện nghiên cứu châu Mỹ (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phân tích về vấn đề này.
Hôm 30/3, hội thảo 'Bẫy nợ của Trung Quốc và tác động đến các quốc gia Nam Á' đã diễn ra tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Các chuyên gia mong muốn mở rộng quyền cho các quốc gia tham gia Liên Hợp quốc cũng như cải cách các cơ chế tham gia Liên Hợp quốc để duy trì hòa bình, ổn định trên thế giới hiện nay.
Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.
Thực hiện Chương trình trọng điểm cấp bộ khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển nhanh, bền vững kinh tế, xã hội địa phương, sáng 23/12, tại Đà Lạt, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy đa dạng văn hóa – sinh học gắn với du lịch để thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững tỉnh Lâm Đồng'.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và các nước Mỹ Latinh trong những năm gần đây không ngừng được mở rộng và phát triển. Đây là nền tảng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy thương mại với các nước Mỹ Latinh, hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025.
Về lâu dài muốn xuất khẩu hiệu quả sang thị trường Mỹ Latinh, doanh nghiệp phải nắm rõ thị hiếu, thói quen tiêu dùng và đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Bất chấp những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Mỹ vẫn đánh giá Việt Nam là địa điểm đầu tư an toàn, lý tưởng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Khoa học và Công nghệ tạo ra tri thức, còn đổi mới sáng tạo nhằm biến tri thức thành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ứng dụng vào cuộc sống.
Ngày 11/12, tại Vĩnh Phúc, Bộ KH&CN phối hợp Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển Khoa học công nghệ, đối mới sáng tạo và nguồn nhân lực bắt đầu từ năm 2021.
Ngày 11-12, tại Vĩnh Phúc, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ nhất phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực.
Sáng 11/12, tại Vĩnh Phúc, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực.
Ngày 9-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn thương mại Việt Nam – Mỹ Latinh năm 2021. Diễn đàn được tổ chức kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến Mỹ-Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh Mỹ để ngỏ khả năng loại bỏ thuế quan, trước vô số khó khăn đang thách thức nền kinh tế số 1 thế giới.
Sáng 3-11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) phối hợp với 4 Đại sứ quán khối Liên minh Thái Bình Dương tại Việt Nam gồm: Colombia, Mexico, Chile và Peru tổ chức Hội thảo quốc tế 'Liên minh Thái Bình Dương: Hợp tác và Phát triển'.
So với các nước ở Đông Nam Á, lực lượng Hải quân Việt Nam có những lợi thế riêng giúp chúng ta bảo vệ được chủ quyền biển, đảo trong mọi tình huống.
Hai năm triển khai Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã góp phần tạo tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt với thị trường các nước thành viên tại châu Mỹ. Tuy nhiên, trên tổng thể, xuất khẩu sang các nước thuộc thị trường CPTPP nói chung, thị trường các nước thuộc khối CPTPP ở châu Mỹ nói riêng vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Các doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sang châu Mỹ, thông qua Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cũng như lợi thế từ mối liên kết giữa khối các nước thành viên hiệp định với nhau.
Chính quyền Biden đang cho thấy nét khác biệt về chính sách đối ngoại so với thời Trump, trong đó Mỹ nhấn mạnh đến hợp sức cùng đồng minh để đối phó với Trung Quốc.
Dự luật thay đổi quy trình bầu cử Mỹ gây tranh cãi khi luật hóa tất cả các vấn đề từng gây ra khủng hoảng trong cuộc bầu cử năm 2020.
Theo chuyên gia, dù ông Biden lên nắm quyền thì quan hệ Mỹ-Việt sẽ tiếp tục được tăng cường và phát triển, quan hệ hai nước 'chỉ có tiến, không lùi'.
TS Phạm Cao Cường cho rằng, ông Trump hiện là tổng tư lệnh, người đảm bảo an ninh cho nước Mỹ, việc ông kêu gọi biểu tình ôn hòa được luật pháp Mỹ cho phép.
PGS. TS Cù Chí Lợi cho rằng, việc người biểu tình ủng hộ Trump tấn công tòa nhà Quốc hội Mỹ cho thấy sự chia rẽ, phân hóa sâu sắc, chưa từng có trong nội bộ nước Mỹ.
Chuyên gia dự báo 'độ độc' của virus corona về mặt chính trị còn lớn hơn, sức tàn phá của nó có thể còn nguy hiểm hơn nếu thế giới không tìm được một cơ chế hợp tác hiệu quả.
Ngày 18-12, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức diễn đàn Việt Nam và thế giới 2020. Với chủ đề: 'Đại dịch Covid-19 và những tác động cơ bản đối với thế giới', các đại biểu tập trung trao đổi, làm rõ những tác động cơ bản của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế và chính trị thế giới, cũng như các khu vực.
Ngày 18/12, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn Việt Nam và thế giới thường niên với chủ đề năm 2020: 'Đại dịch COVID-19 và những tác động cơ bản đối với thế giới' nhằm trao đổi, làm rõ những tác động cơ bản của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế - chính trị thế giới và các khu vực.
Đó là nhận định hết sức đáng chú ý của một chuyên gia Trung Quốc khi ông này nêu quan điểm về chính sách của chính quyền Joe Biden.
Có lời khuyên cho rằng Bắc Kinh có thể thực hiện một số cử chỉ thiện chí với Trump, chẳng hạn như mời đến thăm Trung Quốc sau khi rời nhiệm sở.
Giới quan sát Trung Quốc cho rằng các phụ tá của ông Biden toàn người cũ nhưng chưa chắc chính sách thời Obama sẽ quay trở lại.
Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc tương đối ổn định trong thời gian gần đây, nếu có thay đổi sẽ chỉ mang tính chất chiến thuật, bất kể ai thắng bầu cử.
Việc Tổng thống Mỹ đến thăm nước nào sau khi lên nắm quyền nhận được sự quan tâm của dư luận bởi điều đó sẽ cho thấy sự quan tâm của Mỹ dành cho nước này.
Chia sẻ với VTC News, TS Phạm Cao Cường nhận định ông Joe Biden sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức ngoại giao, đặc biệt là quan hệ với Trung Quốc.
Giữa thời điểm bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ, PGS.TS Cù Chí Lợi, Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ (VIAS) thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Trí Thức Trẻ, phân tích sâu hơn những điều ẩn sau cách tiếp cận khác biệt của hai ứng cử viên Donald Trump và Joe Biden đối với những vấn đề nổi cộm của nước Mỹ và tác động của điều đó đến việc bầu cử.
'Trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid-19, điều mà cử tri Mỹ quan tâm hơn đó là công ăn việc làm và khả năng khôi phục nền kinh tế của chính quyền đương nhiệm', phân tích của TS. Phạm Cao Cường, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ về cuộc bầu cử Mỹ 2020.