Du lịch Ninh Thuận: Phát triển bền vững từ những tiềm năng riêng có

Đẩy mạnh đặc tính hoang sơ với những giá trị văn hóa Chăm đậm đà, đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp, du lịch Ninh Thuận đặt kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững.

Thủ tướng yêu cầu Quy hoạch tổng thể quốc gia phải khả thi, dễ làm, dễ đánh giá, dễ giám sát, kiểm tra

Thủ tướng yêu cầu Quy hoạch tổng thể quốc gia phải khả thi, hiệu quả, dễ đọc, dễ nhớ, dễ làm, dễ đánh giá, dễ giám sát, kiểm tra.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Những lý do khiến du khách quay lại Ninh Thuận nhiều lần

Ninh Thuận – vùng đất mới với những 'báu vật trời ban' hấp dẫn du khách bằng những khác biệt về tự nhiên, văn hóa và nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm đáo chỉ có thể được tìm thấy ở nơi đây như: Đua mô tô địa hình trên cát, lướt ván diều, ngắm hoàng hôn trên lưng lạc đà, thăm tháp Chăm cổ.

Du lịch Việt Nam khởi sắc bằng 'chiều sâu-cá biệt-mới lạ-hấp dẫn'

'Chìa khóa' làm nên hiệu quả của công tác quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế chính là sự khác biệt, độc đáo của sản phẩm, là động lực cho nền kinh tế xanh sớm phục hồi.

Du lịch thành phố cảng - cơ hội vàng bứt phá

Là thành phố cảng lâu đời, với các điểm du lịch nổi tiếng Đồ Sơn, Cát Bà, trong đó quần đảo Cát Bà hội tụ 5 danh hiệu quốc gia và quốc tế: Danh lam thắng cảnh - Di tích quốc gia đặc biệt, Khu Dự trữ sinh quyển thế giới, Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Biển và là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới... Hải Phòng được xác định là điểm đến có vị trí quan trọng, là động lực đặc biệt để phát triển du lịch vùng Duyên hải. Tuy nhiên, để những tiềm năng có thể biến thành cơ hội, đưa du lịch đất Cảng phát triển đúng vị thế vẫn cần nhiều nỗ lực.

Xây dựng và làm mới sản phẩm du lịch

Trong bối cảnh Việt Nam đã mở cửa trở lại, việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, đáp ứng được sự thay đổi về nhu cầu của khách được xem là 'chìa khóa', giúp du lịch từng bước vượt qua khó khăn để nhanh chóng phục hồi, phát triển.

'Cơ hội vàng' cho hàng không và du lịch

Từ ngày 15/3, Việt Nam mở cửa du lịch. Đây sẽ là thời điểm 'vàng' cho ngành hàng không khi du khách quốc tế trở lại nước ta.

Ngành du lịch: Nắm bắt cơ hội để phục hồi

Việt Nam đang tiến tới thời điểm mở cửa toàn bộ hoạt động du lịch nhằm sớm phục hồi sau 2 năm gặp khủng hoảng. Tuy nhiên, PGS.TS Phạm Trung Lương - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu du lịch - khuyến nghị, cần có các kịch bản quản trị rủi ro, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của điểm đến.

Du lịch mở cửa: 'Liều thuốc tinh thần' phục hồi kinh tế

Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, mở cửa du lịch sẽ góp phần nhanh chóng phục hồi kinh tế, lấy lại đà tăng trưởng, thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động du lịch.

Đừng nhìn số ca nhiễm để quyết định nới lỏng hay mở cửa du lịch

Nhận định mở cửa du lịch là vấn đề sống còn của phục hồi kinh tế, chuyên gia đề nghị đẩy mạnh tiềm năng của du lịch nội địa trong thời gian chờ mở đón khách quốc tế.

Cộng hòa Malta chú trọng đào tạo nghề

Giáo dục và Đào tạo nghề (VET) hay Đào tạo Kỹ thuật và Dạy nghề (TVET) ở Malta hiện được chú trọng hơn bao giờ hết.

Nhu cầu chi tiêu xa xỉ bùng nổ ở Mỹ hậu Covid-19

Khi ảnh hưởng từ dịch Covid-19 giảm xuống, người giàu ở xứ cờ hoa đang chi bạo tay cho các chuyến du lịch sang trọng, biệt thự nghỉ dưỡng, thời trang cao cấp, đầu tư cho con cái.

Hiến kế đón khách có visa vaccine đến Việt Nam

Việc đón khách du lịch quốc tế một cách thận trọng, có chọn lọc và có lộ trình sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước.

Mỗi năm bỏ vài trăm triệu đi Tây chơi: Đừng coi thường khách Việt

'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam - không thể coi khẩu hiệu đó như lời kêu gọi du khách giải cứu du lịch, một sự thương hại như giải cứu nông sản. Họ đi du lịch vì Việt Nam rất đẹp, vì Việt Nam xứng đáng để đi'.

'5 thiếu' của du lịch Hải Dương

Để du lịch Hải Dương trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự hưởng ứng đồng lòng của người dân.

Đà Nẵng cơ cấu lại ngành du lịch

Đà Nẵng phấn đấu đến năm 2025, cơ cấu thị trường du lịch trong nước và quốc tế đạt tỷ lệ 50%-50%, hướng tới sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm du lịch tham quan…

'Thay áo' cho du lịch Đà Nẵng

Ngày 16-9, ông Lê Trung Chinh, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, đã làm việc với Sở Du lịch TP về đề án cơ cấu lại ngành du lịch TP Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng năm 2030.

Du lịch Đà Nẵng phải tránh phụ thuộc khách Hàn và Trung

Đà Nẵng cần cơ cấu lại thị trường khách quốc tế theo hướng hợp lý hơn, hạn chế 'rủi ro' khi thị trường chi phối đột ngột suy giảm.

Công chức ở Huế mặc áo dài đi làm: Tôn vinh di sản, phát triển du lịch!

Nếu nhìn ở góc độ tích cực, Huế là 'Kinh đô áo dài' của Việt Nam, việc cán bộ mặc áo dài truyền thống đến công sở làm việc là hoạt động nhiều ý nghĩa, giúp tôn vinh văn hóa di sản và tạo điểm nhấn phát triển du lịch...

Đổ xô đón khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam: Nên không?

Từ khi dịch COVID-19 bùng phát, du lịch Việt Nam đã mất hẳn nguồn khách Trung Quốc. Điều này khiến hàng loạt công ty du lịch khốn đốn, doanh thu bằng 0, thâm chí phá sản. Đây là điều chưa từng xảy ra trước đây.

Visa du lịch Việt Nam khó hơn Mỹ?

'Chính sách visa của Việt Nam chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho du khách vào Việt Nam ở dài ngày hoặc quay lại nhiều lần' - PGS-TS Phạm Trung Lương nhận xét.