Ngày 18-10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo khoa học 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'.
Ngày 18/10, Trường Đại học Luật Hà Nội đã phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học về Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay. PGS.TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội và ông Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì Hội thảo.
Sáng 18/10, Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Lập pháp tổ chức hội thảo với chủ đề 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch hợp tác về nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo khoa học 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và PGS. TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Luật Hà Nội đồng chủ trì hội thảo.
Chiều 17/10, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Trưởng Ban Biên soạn cuốn sách 'Quốc hội Việt Nam: 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển' đã chủ trì Phiên họp thứ Nhất của Ban Biên soạn.
Chiều 17.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Trưởng Ban Biên soạn cuốn sách 'Quốc hội Việt Nam: 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển' đã chủ trì phiên họp thứ Nhất của Ban Biên soạn.
Chiều 17/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Đề án Kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam, Trưởng Ban Biên soạn cuốn sách 'Quốc hội Việt Nam: 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển' chủ trì Phiên họp thứ nhất cho ý kiến về Kế hoạch triển khai cuốn sách.
Chiều 15/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương, nữ cán bộ cấp vụ trưởng của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).
Góp ý tại Hội thảo khoa học về 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết kịp thời sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và công nghệ năm 2013, trong đó, cần bổ sung các quy định để thu hút đầu tư ngoài Ngân sách nhà nước cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Nhân Kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 và 94 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam (1930 - 2024), chiều 15/10 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương và nữ lãnh đạo quản lý thuộc Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp.
Chiều 15/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì gặp mặt các Nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương và các đồng chí Nữ Vụ trưởng ở Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024).
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024), chiều 15/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hôi Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương, nữ cán bộ cấp vụ trưởng của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp.
Chiều 15-10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách ở Trung ương và nữ lãnh đạo quản lý thuộc Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10-1930 – 20-10-2024) và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024), chiều 15/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương, nữ cán bộ cấp vụ trưởng của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp.
Nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930-20/10/2024), chiều 15/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương, nữ cán bộ cấp vụ trưởng của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp.
Chiều nay, 15.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương, nữ cán bộ cấp vụ trưởng của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20.10.1930 - 20.10.2024).
Nhân Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024) và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều 15/10 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc gặp mặt nữ ĐBQH hoạt động chuyên trách ở Trung ương và nữ lãnh đạo quản lý thuộc Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp.
* Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trìChiều 11.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Chủ tịch Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì Phiên họp thứ 12 của Hội đồng.
Sáng 10/10, tại Hà Nội, nhân Tuần lễ Pháp luật Việt – Đức 2024, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức trao đổi với Đoàn chuyên gia Đức về chủ đề 'Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên'.
Sáng 7/10, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ban Công tác đại biểu phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo Góp ý báo cáo tổng hợp đề tài 'Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng quy chế mẫu hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương'.
Chỉ rõ thực tế, yêu cầu về khiếu nại, tố cáo sẽ luôn hiện hữu, phát sinh với nhiều mức độ khác nhau, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình đề nghị, Tiền Giang không chủ quan, hài lòng với những kết quả đạt được mà cần lường trước thuận lợi, khó khăn. Đặc biệt, trong đối thoại với Nhân dân, cần vận dụng tối đa chính sách, pháp luật để mang lại hiệu quả cao nhất trong tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Chiều 4/10, tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổ đại biểu số 3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng gồm ông Nguyễn Văn Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội; bà Trịnh Thị Tú Anh - Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội - Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri tại Phường Lộc Tiến, TP Bảo Lộc.
Sáng 4/10, thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổ đại biểu số 3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng gồm ông Nguyễn Văn Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội; bà Trịnh Thị Tú Anh - Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội - Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri xã Mađaguôi, huyện Đạ Huoai.
Chiều 3.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì làm việc với Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan liên quan về Đề án Đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả.
Chiều 3/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì làm việc với Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan về nội dung liên quan tới Đề án đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả.
Ngày 30/9, tại tỉnh Tiền Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì cuộc làm việc với UBND tỉnh Tiền Giang về việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2024.
Chiều 27.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền (Hà Nội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ 'Định hướng hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh mới' tổ chức Hội thảo 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'.
Sáng 27.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền (Hà Nội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ 'Định hướng hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh mới' tổ chức Hội thảo 'Thực trạng chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'.
Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2024, đề tài khoa học cấp bộ về 'Định hướng hoàn thiện chính sách pháp luật về khoa học công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh mới' do TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường làm chủ nhiệm đề tài, Viện nghiên cứu lập pháp và Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức hội thảo 'Thực trạng chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'.
Chiều 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Thực trạng chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.
Hơn 300 dự án ở khu vực Đông Nam Á là dấu mốc kỷ niệm 15 năm thành lập đối với Quỹ Rosa Luxemburg khu vực Đông Nam Á. Quỹ là đối tác lâu dài với nhiều cơ quan, đơn vị ở Việt Nam như Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, một số trường đại học lớn tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 25/9, tại Hà Nội, Quỹ Rosa Luxemburg (RLS), một trong sáu quỹ chính trị lớn của Cộng hòa Liên bang Đức, có 26 văn phòng quốc tế với hơn 400 đối tác trên toàn cầu, đã kỉ niệm 15 năm có mặt tại Việt Nam.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 24.9.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thường trực Đảng ủy cơ quan Văn phòng Quốc hội làm việc với Đảng ủy Viện Nghiên cứu Lập pháp.
Sáng 24.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Thường trực Đảng ủy cơ quan Văn phòng Quốc hội làm việc với Đảng ủy cơ sở Viện Nghiên cứu lập pháp về kết quả công tác từ đầu nhiệm kỳ 2020 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm đến cuối nhiệm kỳ.
Sáng 24/9, tại Hà Nội, Thường trực Đảng ủy Cơ quan Văn phòng Quốc hội làm việc với Đảng ủy cơ sở Viện Nghiên cứu Lập pháp về kết quả công tác từ đầu nhiệm kỳ 2020 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm đến cuối nhiệm kỳ 2020-2025.
Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội và Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn là một hình thức giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tại Phiên họp thứ 11 Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho rằng, nội dung này cần được luật hóa vì đây là một công cụ hết sức sắc bén của Quốc hội, Hội đồng nhân dân đã được thực tiễn chứng minh hiệu quả.
Sáng 20/9 tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học: 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'.
Sáng 20.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'.
Sáng 20.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'.
Sáng 20/9 tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học phục vụ nghiên cứu Đề tài, Hội thảo có chủ đề: 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'. Đây là diễn đàn để các chuyên gia, nhà khoa học thảo luận về những đổi mới và phát triển của Quốc hội.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học phục vụ nghiên cứu Đề tài, Hội thảo có chủ đề: 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng khoa học và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đình Việt đồng chủ trì hội thảo.
Góp ý tại hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ủy ban Kinh tế tổ chức vào sáng 20/9, các đại biểu nhấn mạnh, qua các nhiệm kỳ, Quốc hội đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thảo luận, quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng của đất nước, góp phần quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước.
Chiều 17.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế họp mở rộng, thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021.
Vừa qua, tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành cao sự cần thiết xây dựng và ban hành luật chuyên ngành để thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số đồng thời kiến nghị, chính sách hỗ trợ lĩnh vực này cần trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm đồng bộ, tránh trùng lắp trong hệ thống pháp luật…
Chiều 17/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế họp mở rộng thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, trong đó xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
Tại Tọa đàm 'Tham vấn chuyên gia về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quảng cáo và góp ý sửa đổi Luật Quảng cáo' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức mới đây, các đại biểu cơ bản thống nhất với sự cần thiết của việc sửa đổi Luật, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến về nội dung liên quan đến hoạt động quảng cáo trên nền tảng số.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi về thuế thúc đẩy phát triển ngành công nghệ số như ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN, miễn giảm tiền thuê đất, mặt nước cũng như thuế GTGT, thuế TNCN…
Chiều 10/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số'. TS. Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.