Ở Hà Nội, nhắc đến hoa sen người ta nghĩ ngay đến sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ. Để bảo tồn và phát huy văn hóa đặc sắc và giá trị kinh tế của sen, Hà Nội đã mở rộng các vùng trồng sen ở nhiều quận, huyện, thị xã, đến nay có khoảng hơn 600ha trồng sen, tập trung ở nhiều địa phương.
Hạt sen được chôn dưới lòng đất hàng nghìn năm vẫn có thể nảy mầm, lá sen có cơ chế tự làm sạch và hoa sen có khả năng sinh nhiệt rất lớn để hút côn trùng thụ phấn, tăng tỷ lệ đậu hạt... là những điều kỳ thú ở loài sen.
Hoa sen là biểu tượng của sự thuần khiết, trong sáng; tượng trưng cho khí phách, bản sắc tâm hồn Việt. Ở Việt Nam có nhiều địa phương trồng cây hoa sen nổi tiếng, trong đó không thể không nhắc tới sen Bách Diệp (TP Hà Nội).
Sở Du lịch Hà Nội đang phối hợp quận Tây Hồ triển khai xây dựng các tour, tuyến mới gắn với sản phẩm sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ.
Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 sẽ chính thức khai mạc vào 20h tối nay (12/7) với nhiều hoạt động hấp dẫn, nhằm tôn vinh và khẳng định giá trị của sen Hà Nội trong phát triển kinh tế - xã hội. Đây là sự kiện được tổ chức, hướng tới mục tiêu định vị thương hiệu văn hóa, du lịch Thủ đô, thu hút đông đảo du khách trong, ngoài nước.
Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 đã gợi mở nhiều hướng phát triển về tiềm năng du lịch bền vững tại quận Tây Hồ (Hà Nội). Vùng đất Tây Hồ với 71 di tích lịch sử, văn hóa độc đáo, mang dấu ấn đậm nét của kinh thành Thăng Long xưa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến Hà Nội.
Muốn các HTX thúc đẩy cơ giới hóa, phát triển những cánh đồng hàng hóa quy mô lớn, việc quy hoạch, cấu trúc lại hạ tầng đồng ruộng cần được đặt lên hàng đầu.
Trong mùa sen năm 2024, UBND quận Tây Hồ đã phối hợp với Viện Nghiên cứu rau quả và Trung tâm Khuyến nông thành phố Hà Nội thực hiện việc khôi phục lại giống sen Bách Diệp nằm trong đề án Xây dựng mô hình mẫu sản xuất sen gắn với phát triển du lịch sinh thái theo chuỗi giá trị được triển khai từ 17/2 đến 15/11.
Xây dựng tour, tuyến mới gắn với sản phẩm Sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ nhằm quảng bá, phát triển các sản phẩm du lịch bền vững địa phương được kỳ vọng góp phần nâng tầm du lịch Thủ đô.
Không chỉ chiếm vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt, cây sen ngày nay còn mang lại những giá trị kinh tế thiết thực.
Sau hai tháng khôi phục, hiện tại, những đầm sen Bách Diệp ở hồ Tây đang trong thời điểm nở rộ, thu hút đông đảo người dân, đặc biệt các bạn trẻ đến ngắm cảnh, check-in.
Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã quan tâm thực hiện các đề tài nghiên cứu, dự án khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó, nhiều giống cây trồng, vật nuôi, quy trình kỹ thuật mới được áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững.
Hồ Tây đã từ lâu nổi tiếng với thương hiệu sen Hồ Tây hay còn gọi là sen Bách Diệp. Nhưng từ năm 2018 đến nay, do những sự thay đổi của thời tiết, chất lượng nước… khiến diện tích trồng sen để làm nguyên liệu cho nghề ướp chè sen bị thu hẹp. Do đó, việc khôi phục và phát triển nghề trồng sen là hết sức cần thiết nhằm tạo cảnh quan quanh Hồ Tây cũng như việc phát triển nghề ướp chè sen cũng như các sản phẩm có liên quan đến sen.
Người trong làng đặt cho bà Vừng biệt danh đại gia 'chân đất'
Mô hình trồng chuối già Nam Mỹ gắn với bao tiêu sản phẩm ở xã Hà Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang mang lại nguồn thu nhập cao, mở ra hướng đi mới, đầy tiềm năng cho người dân địa phương .
Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong tháng 7 tới đây tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.
Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong 5 ngày của tháng 7 tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.
Sáng ngày 10/5/2024, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức 'Hội thảo góp ý Cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm của Việt Nam'.
Thông thường, mai anh đào nở rộ vào mùa xuân tạo nên cảnh tượng rất đẹp và nên thơ cho Đà Lạt. Tuy nhiên năm nay, khi Đà Lạt đã bước vào mùa hè giữa tháng 4, hoa mai anh đào lại trổ bông đồng loạt.
Những ngày qua, hình ảnh hoa mai anh đào nở trái mùa tại Đà Lạt đã khiến nhiều người bất ngờ và thích thú. Dưới góc nhìn của các chuyên gia, hiện tượng này có thể lý giải bằng khoa học.
Trong khuôn khổ dự án khôi phục và bảo tồn, phát triển sen Bách Diệp hồ Tây đang được UBND quận Tây Hồ triển khai từ giữa tháng 2 đến tháng 11. Hiện, những cây sen đầu tiên bắt đầu được đem ra trồng tại một số hồ nhỏ xung quanh. Với việc các hộ dân được hỗ trợ giống sen và hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, xử lý nguồn sâu bệnh, dự án được kỳ vọng sẽ thành công, đạt được mục tiêu xây dựng mô hình mẫu sản xuất sen chất lượng cao, gắn với phát triển du lịch sinh thái tại quận Tây Hồ.
CIRAD và IRD tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về hệ thống thực phẩm tại hội chợ Balade en France 2024.
Chiều 20-3, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, ông Nguyễn Danh Thụ - Chủ tịch UBND phường Quảng An (quận Tây Hồ) xác nhận, có xảy ra hiện tượng tôm, cá nhỏ chết tại hồ Thủy Sứ vào ngày 19-3.
Khu vực quanh Học viện Nông nghiệp (Học viện) được các phần mềm đo chất lượng không khí ô nhiễm cảnh báo ở mức 'nguy hiểm' nhất Hà Nội những ngày qua.
Để phủ kín được 7,5 ha trong tháng 6, từ ngày 3/3, UBND quận Tây Hồ đã phối hợp với Viện Nghiên cứu rau quả và Trung tâm Khuyến nông TP Hà Nội xử lý hồ, khôi phục trồng thí điểm sen Hồ Tây tại 4 hồ nhỏ quanh Hồ Tây.
Từ tháng 3/2024, sen Hồ Tây (hay còn gọi là sen Bách Diệp, sen trăm cánh) sẽ được khôi phục trồng thí điểm tại 4 hồ nhỏ quanh Hồ Tây với diện tích khoảng 7,5ha.
Từ tháng 3, sen Hồ Tây (hay còn gọi là sen Bách Diệp) được trồng thí điểm tại 4 hồ nhỏ quanh Hồ Tây với diện tích khoảng 7,5 ha.
Theo chuyên gia, có thời điểm lan đột biến được thổi lên mức giá cao quá mức tưởng tượng, đến mức phi lý. Khó có chuyện một cây lan nào có giá đến vài trăm triệu đồng, kể cả trên thế giới.
Giá trị thu hoạch từ sản xuất hoa, cây cảnh năm 2023 ước đạt 45.000 tỷ đồng. Xuất khẩu hoa đang tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây: năm 2020 đạt 48,7 triệu USD; năm 2021 đạt 61,8 triệu USD; năm 2022 đạt 67 triệu USD; năm 2023 ước tính đạt xấp xỉ 80 triệu USD, tăng trưởng 19,4% so với năm 2022..
Để chọn được hoa lan hồ điệp bền, đẹp, cây khỏe, màu sắc tươi sáng... người mua cần lưu ý một số đặc điểm dễ nhận thấy như bầu cây đủ ấm, lá tươi xanh không có đốm đen, gốc thẳng, ngọn cong...
Đầu ra bấp bênh, nhu cầu thị trường yếu, thời tiết không thuận lợi, và vấn đề cạnh tranh về giá đang khiến những HTX trồng hoa thấp thỏm trước vụ hoa lớn nhất năm. Việc liên kết với các đơn vị thu mua trước khi trồng, thu hoạch hoa được cho là giải pháp giúp giải quyết tình trạng giá cả lên xuống thất thường những ngày cận Tết.
Cùng với việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các cách làm mới vào sản xuất, các nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) còn tập trung vào việc xác lập sở hữu trí tuệ để phát huy thế mạnh của các sản phẩm chủ lực, mở rộng thị trường...