Theo chuyên gia, cứu cây xanh ở Hà Nội gãy đổ sau cơn bão số 3 không đơn giản là chỉ cần trồng lại tại chỗ, lấp đất lại, cắt tỉa cành... Ngoài ra, thời tiết nắng nóng sẽ khiến nhiều cây khó sống được.
PGS.TS Đặng Văn Đông chia sẻ, ông chọn học nông nghiệp với mong muốn để cuộc sống người nông dân đỡ khổ. Đến giờ, ông hạnh phúc vì đã thực hiện được phần nào mong ước đó.
Từ một quốc gia chuyên xuất khẩu rau quả sang Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm, Thái Lan đã chi hơn 3.000 tỷ đồng mua rau quả Việt, trong đó có mặt hàng sầu riêng vốn là thế mạnh toàn cầu của Thái Lan. Đây là ví dụ điển hình về khả năng rau quả Việt ngày càng chinh phục thị trường thế giới, hướng đến mục tiêu xuất khẩu 7 tỷ USD trong năm nay.
Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ người dân khôi phục, đưa những giống sen mới vào sản xuất. Hà Nội hiện có khoảng 600ha diện tích trồng sen, phấn đấu năm 2025 sẽ mở rộng diện tích trồng sen lên 900 ha. Các mô hình trồng sen không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập mà còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.
Hà Nội hiện đã phát triển được rất nhiều đặc sản tinh túy được từ sen và đang đẩy mạnh phát triển các làng nghề tại các quận, huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Mê Linh, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ.
Ngày càng có nhiều người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm hữu cơ vì cho rằng nó lành mạnh hơn và giúp phòng ngừa ung thư. Vậy thực phẩm hữu cơ có lợi cho sức khỏe như thế nào?
Ngày 13-7, trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội 2024 tại không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (ở phố Lạc Long Quân, quận Tây Hồ), Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật đã ra mắt bức tranh kính chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh có kích thước 1,7mx2,5m, chất liệu kính cường lực dày 2cm, được ghép từ 1.944 tấm ảnh hoa sen chụp từ các vùng miền của đất nước.
Bên lề hội thảo Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội 2024, PGS.TS. Đặng Văn Đông - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau quả - chia sẻ với Tiền Phong về việc đưa hoa sen thành quốc hoa của Việt Nam.
Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu rau quả tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.
Phát biểu tại hội thảo 'Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam' trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội, chiều ngày 12/7, ông Nguyễn Đình Hoa - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội bày tỏ mong muốn các nghệ nhân tổ chức liên kết chuỗi giá trị, phát triển sản phẩm sen gắn với du lịch.
Chiều 12/7 tại Hà Nội, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu Rau quả (Bộ Nông nghiệp & PTNT) tổ chức Hội thảo 'bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam' trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội.
Ngày 12/7, tại Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp UBND quận Tây Hồ, Viện Nghiên cứu rau quả (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam. Đây là chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024.
Theo Phó giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, hiện địa phương đã đánh giá, phân hạng được 2.723 sản phẩm OCOP, trong đó có 18 sản phẩm từ cây sen.
Việt Nam là đất nước có nhiều loài sen quý. Tất cả các bộ phận của sen từ củ, thân, lá, hoa đều được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Vấn đề là làm thế nào để khai thác, phát huy tối đa giá trị kinh tế, văn hóa, du lịch của cây sen.
Chiều 12-7, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ, Viện Nghiên cứu rau quả (Bộ NN&PTNT) tổ chức hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.
Sen vừa mang lại giá trị kinh tế, tâm linh, tôn giáo và cũng là nét văn hóa đặc sắc của người Hà Thành.
Ngày 12/7, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu Rau quả (Bộ NN&PTNT) tổ chức hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội.
Ở Hà Nội, nhắc đến hoa sen người ta nghĩ ngay đến sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ. Để bảo tồn và phát huy văn hóa đặc sắc và giá trị kinh tế của sen, Hà Nội đã mở rộng các vùng trồng sen ở nhiều quận, huyện, thị xã, đến nay có khoảng hơn 600ha trồng sen, tập trung ở nhiều địa phương.
Hạt sen được chôn dưới lòng đất hàng nghìn năm vẫn có thể nảy mầm, lá sen có cơ chế tự làm sạch và hoa sen có khả năng sinh nhiệt rất lớn để hút côn trùng thụ phấn, tăng tỷ lệ đậu hạt... là những điều kỳ thú ở loài sen.
Hoa sen là biểu tượng của sự thuần khiết, trong sáng; tượng trưng cho khí phách, bản sắc tâm hồn Việt. Ở Việt Nam có nhiều địa phương trồng cây hoa sen nổi tiếng, trong đó không thể không nhắc tới sen Bách Diệp (TP Hà Nội).
Sở Du lịch Hà Nội đang phối hợp quận Tây Hồ triển khai xây dựng các tour, tuyến mới gắn với sản phẩm sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ.
Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 sẽ chính thức khai mạc vào 20h tối nay (12/7) với nhiều hoạt động hấp dẫn, nhằm tôn vinh và khẳng định giá trị của sen Hà Nội trong phát triển kinh tế - xã hội. Đây là sự kiện được tổ chức, hướng tới mục tiêu định vị thương hiệu văn hóa, du lịch Thủ đô, thu hút đông đảo du khách trong, ngoài nước.
Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 đã gợi mở nhiều hướng phát triển về tiềm năng du lịch bền vững tại quận Tây Hồ (Hà Nội). Vùng đất Tây Hồ với 71 di tích lịch sử, văn hóa độc đáo, mang dấu ấn đậm nét của kinh thành Thăng Long xưa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến Hà Nội.
Muốn các HTX thúc đẩy cơ giới hóa, phát triển những cánh đồng hàng hóa quy mô lớn, việc quy hoạch, cấu trúc lại hạ tầng đồng ruộng cần được đặt lên hàng đầu.
Trong mùa sen năm 2024, UBND quận Tây Hồ đã phối hợp với Viện Nghiên cứu rau quả và Trung tâm Khuyến nông thành phố Hà Nội thực hiện việc khôi phục lại giống sen Bách Diệp nằm trong đề án Xây dựng mô hình mẫu sản xuất sen gắn với phát triển du lịch sinh thái theo chuỗi giá trị được triển khai từ 17/2 đến 15/11.
Xây dựng tour, tuyến mới gắn với sản phẩm Sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ nhằm quảng bá, phát triển các sản phẩm du lịch bền vững địa phương được kỳ vọng góp phần nâng tầm du lịch Thủ đô.
Không chỉ chiếm vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt, cây sen ngày nay còn mang lại những giá trị kinh tế thiết thực.
Sau hai tháng khôi phục, hiện tại, những đầm sen Bách Diệp ở hồ Tây đang trong thời điểm nở rộ, thu hút đông đảo người dân, đặc biệt các bạn trẻ đến ngắm cảnh, check-in.
Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã quan tâm thực hiện các đề tài nghiên cứu, dự án khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó, nhiều giống cây trồng, vật nuôi, quy trình kỹ thuật mới được áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững.
Hồ Tây đã từ lâu nổi tiếng với thương hiệu sen Hồ Tây hay còn gọi là sen Bách Diệp. Nhưng từ năm 2018 đến nay, do những sự thay đổi của thời tiết, chất lượng nước… khiến diện tích trồng sen để làm nguyên liệu cho nghề ướp chè sen bị thu hẹp. Do đó, việc khôi phục và phát triển nghề trồng sen là hết sức cần thiết nhằm tạo cảnh quan quanh Hồ Tây cũng như việc phát triển nghề ướp chè sen cũng như các sản phẩm có liên quan đến sen.
Người trong làng đặt cho bà Vừng biệt danh đại gia 'chân đất'
Mô hình trồng chuối già Nam Mỹ gắn với bao tiêu sản phẩm ở xã Hà Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang mang lại nguồn thu nhập cao, mở ra hướng đi mới, đầy tiềm năng cho người dân địa phương .
Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong tháng 7 tới đây tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.
Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong 5 ngày của tháng 7 tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.