Hơn 2 năm sau khi triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 nhanh và quy mô rộng nhất trên thế giới, từ ngày 12/6, các tòa án ở Đức sẽ bắt đầu xem xét các đơn khiếu kiện liên quan những tác dụng phụ sau khi tiêm loại vaccine này.
Giống các kết luận trước đây, nghiên cứu mới phát hiện hai liều vaccine Pfizer bị giảm hiệu quả trước Omicron. Song, hiệu quả này tăng lên đáng kể sau liều thứ 3.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Viện Paul Ehrlich (PEI) - cơ quan quản lý vaccine của Đức, ngày 18/1 thông báo những người đã tiêm một liều duy nhất vaccine do hãng Johnson & Johnson (J&J) bào chế sẽ không được công nhận là đã tiêm chủng đầy đủ.
Nhiều người thường do dự về việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 vì lo ngại những biến chứng sức khỏe lâu dài có thể xảy ra từ việc tiêm chủng. Vậy có thể có những biến chứng như vậy xảy ra không?
Nhiều người vẫn lo sợ những biến chứng sức khỏe lâu dài có thể xảy ra sau khi tiêm vaccine COVID-19.
Việc một số nước châu Âu hoãn tiêm vaccine của AstraZeneca, rồi nối lại chiến dịch sau vài ngày, khiến người dân càng hoang mang, cho rằng chính phủ không thể kiểm soát tình hình.
Thủ tướng Đức Angela Merkel tin rằng vắc xin Sputnik V của Nga nên được sử dụng ở EU ngay sau khi nó được đăng ký. Trong khi đó, Thủ tướng Ý cũng có ý định mua loại vắc xin này từ Nga.
Đức, Pháp và Italia hôm 15/3 cho biết sẽ ngưng sử dụng vắc-xin ngừa Covid-19 do AstraZeneca sản xuất, sau khi một số quốc gia khác ghi nhận những biến chứng nghiêm trọng.
Không chỉ châu Âu, một số quốc gia Đông Nam Á cũng có động thái thận trọng trước sản phẩm do AstraZeneca sản xuất.
Ba nước lớn nhất châu Âu đồng loạt đình chỉ việc sử dụng vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca ngày 15/3 để đề phòng, trong khi chờ thêm báo cáo về nguy cơ đông máu.
Đức, Italy và Pháp đình chỉ sử dụng vaccine COVID-19 của AstraZeneca do lo ngại các trường hợp đông máu sau khi tiêm vaccine của hãng này ở châu Âu.
Viện Paul Ehrlich của Đức khẳng định cho tới nay không có bằng chứng cho thấy ca tử vong ở Đan Mạch có liên quan đến vaccine của AstraZeneca nên sẽ tiếp tục chương trình tiêm chủng vaccine này.
Theo Worldometers, trong ngày qua, Brazil tiếp tục vượt Mỹ về số ca mắc mới và tử vong do Covid-19. Brazil ghi nhận 78.297 ca mắc mới và 2.207 ca tử vong, trong khi con số này của Mỹ lần lượt là 61.579 và 1.501.
Các chuyên gia tại Viện Paul Ehrlich, Đức, nhận định những người tử vong đều cao tuổi, mắc bệnh nền nặng và không liên quan việc tiêm vaccine Covid-19 của Pfizer/BioNTech.
Người đứng đầu cơ quan quản lý vaccine của Đức cho biết, vaccine ngừa virus corona chủng mới sẽ được tiêm ở Đức vào đầu năm 2021.
Thủ tướng Đức Angela Merkel đã lên tiếng cảnh báo việc các bang của Đức gỡ bỏ quá sớm các biện pháp giãn cách xã hội là vô cùng nguy hiểm.
Mỹ và Đức đang cạnh tranh vị thế sản xuất độc quyền vaccine virus corona, đang được phát triển tại một phòng thí nghiệm tại Đức.