Tại sao đồng tiền của Triều Tiên lại tăng giá so với USD giữa lúc khó khăn?

Triều Tiên gặp nhiều khó khăn nhưng đồng won vẫn tăng giá trị so với USD trong năm nay.

Ông Kim Jong-un thừa nhận Triều Tiên đối mặt với tình hình kinh tế tồi tệ

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi các quan chức tập trung cải thiện cuộc sống của người dân trước tình hình kinh tế tồi tệ.

Kinh tế Hàn Quốc gặp khó khăn do ca mắc COVID-19 tăng đột biến

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 7/9 cho biết, nền kinh tế Hàn Quốc đang chịu nhiều áp lực từ những khó khăn ngày càng tăng do số ca mắc COVID-19 tăng đột biến gần đây.

Kinh tế Hàn Quốc gặp khó khăn do ca mắc COVID-19 tăng đột biến

Kinh tế Hàn Quốc đang trên đà phục hồi nhờ xuất khẩu tăng mạnh, nhưng các biện pháp hạn chế sự lây lan của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư, có thể làm giảm nhu cầu trong nước vốn đang được cải thiện

Kỳ tích 'tay không làm cao tốc' của Hàn Quốc

Hệ thống giao thông công cộng của Hàn Quốc được đánh giá thuộc diện tốt nhất thế giới về 'tính hiệu quả, giá thành, độ tin cậy và đổi mới'.

Ông Kim Jong-un cảnh báo tình trạng thiếu lương thực ở Triều Tiên

Chủ tịch Kim Jong-un cảnh báo về tình trạng thiếu lương thực ở Triều Tiên do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 cũng như bão lũ hàng năm.

Triều Tiên cảnh báo cạn kiệt lương thực, kéo dài phong tỏa

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cảnh báo về tình trạng thiếu hụt lương thực và tuyên bố tiếp tục phong tỏa đất nước để chống dịch.

Ông Kim Jong Un cảnh báo về tình hình lương thực 'căng thẳng'

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un cảnh báo về tình trạng thiếu hụt lương thực và tuyên bố tiếp tục đóng cửa đất nước để phòng chống Covid-19.

Triều Tiên đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng

Triều Tiên được cho là đã sản xuất khoảng 4,4 triệu tấn ngũ cốc trong năm 2020, trong khi phải cần ít nhất 5,75 triệu tấn lương thực hàng năm để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Hàn Quốc xếp hạng thấp về mức độ hạnh phúc trong khối OECD

Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn báo cáo của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) công bố ngày 25/5 cho biết, mặc dù Hàn Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới song lại xếp hạng gần cuối về mức độ hạnh phúc trong số các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Triển vọng của giá dầu

Giá dầu thế giới tiếp tục xu hướng tăng trong những ngày gần đây trong bối cảnh đà phục hồi kinh tế đã mạnh lên ở các nền kinh tế lớn. Giới phân tích nhận định, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ trở về mức trước đại dịch vào cuối năm nay.

Kinh tế Hàn Quốc đang phục hồi nhẹ dù số ca nhiễm COVID-19 tăng

Theo báo cáo đánh giá hoạt động kinh tế hàng tháng của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI), kinh tế nước này đang phục hồi nhẹ dù số ca nhiễm COVID-19 tăng, nhờ lĩnh vực chế tạo tiếp tục cải thiện khi xuất khẩu mạnh.

Tổng thống Hàn Quốc yêu cầu xem xét lại các dự án điện than ở Việt Nam

Tổng thống Hàn Quốc đã tuyên bố dừng đầu tư vào điện than ở nước ngoài, đặt ra yêu cầu cần xem xét lại kế hoạch các dự án điện than ở Việt Nam.

20 quốc gia và vùng lãnh thổ hạnh phúc nhất thế giới năm 2021

Những ngày này ai không cần tin vui? Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2021 đã được công bố — và kết quả sẽ khiến bạn mỉm cười, bất chấp đại dịch đang diễn ra đã giết chết hơn 2,6 triệu người trên toàn cầu.

Phần Lan tiếp tục là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới

Theo Báo cáo hạnh phúc thế giới năm 2021, Phần Lan đứng thứ nhất, xếp sau là Đan Mạch, Thụy Sĩ, Iceland, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Đức, New Zealand và Áo.

Việt Nam tăng 4 bậc trong bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc nhất thế giới

Các chính sách nghiêm ngặt của chính phủ không chỉ giúp kiểm soát hiệu quả Covid-19 mà còn ngăn chặn tác động tiêu cực của dịch bệnh này lên cảm giác hạnh phúc của người dân...

'Thập kỷ mất mát': Nỗi tuyệt vọng tìm việc làmcủa giới trẻ Hàn Quốc

'Trong suốt 4 năm qua, tôi đã gửi hồ sơ xin việc tới hàng trăm công ty... Thế nhưng, tất cả những gì tôi nhận được chỉ là email với nội dung: Chúng tôi rất tiếc…', Jang Hyeon-seok (28 tuổi) nói.

Kinh tế Hàn Quốc đối mặt với nhiều rủi ro vì đại dịch Covid-19

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhận định kinh tế Hàn Quốc đang trên đà phục hồi nhờ sự cải thiện trong lĩnh vực sản xuất, nhưng nước này vẫn phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng trong bối cảnh các làn sóng Covid-19 mới bùng phát trên toàn cầu.

Nền kinh tế Hàn Quốc phục hồi nhờ xuất khẩu

Nền kinh tế Hàn Quốc đã phục hồi trong quý III/2020 sau cuộc suy thoái do dịch COVID gây ra. Xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ tăng 23,2% trong tháng 9 so với một năm trước đó và tăng 15,4% sang châu Âu.

Kinh tế Hàn Quốc có nguy cơ tăng trưởng âm trong năm 2020

Các quan chức Hàn Quốc dự báo rằng kinh tế nước này sẽ không thể tránh khỏi khả năng tăng trưởng âm trong năm nay do sự bùng phát của dịch COVID-19.

BoK lên kế hoạch ổn định thị trường nợ

Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch bán thêm trái phiếu để tăng ngân sách bổ sung lần thứ tư nhằm hạn chế sự suy giảm kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.

KDI: Triển vọng kinh tế Hàn Quốc ảm đạm do dịch COVID-19

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 8/9 dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế nước này sẽ giảm 1,1% trong năm nay, thay vì tăng 0,2% như dự báo hồi tháng 5.

KDI: Kinh tế Hàn Quốc ngày càng có dấu hiệu phục hồi

KDI cho biết tình hình kinh tế bên trong và bên ngoài Hàn Quốc đang cải thiện, thể hiện những triển vọng lạc quan về một sự phục hồi trong lúc dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.

Kinh tế Hàn Quốc sẽ ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1998

Trong trường hợp xấu nhất là đại dịch COVID-19 vẫn chưa được ngăn chặn vào cuối năm nay, Viện Phát triển Hàn Quốc dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm 1,6% trong năm 2020.

Kinh tế Hàn Quốc sẽ ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1998

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 20/5 dự đoán đại dịch COVID-19 sẽ đẩy nền kinh tế Hàn Quốc vào đợt giảm tốc sâu nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998.

Kinh tế Hàn Quốc dấu hiệu suy giảm sâu, Nhật Bản nguy cơ tái giảm phát

Hai nền kinh tế hàng đầu Châu Á-TBD là Hàn Quốc và Nhật Bản đang bị tác động nặng nề bởi dịch COVID-19 các biện pháp phong tỏa làm đình trệ các doanh nghiệp toàn cầu và tác động tới nhu cầu tiêu dùng.

Giải ngân đầu tư công – 'điểm tựa' cho tăng trưởng kinh tế

Theo kinh nghiệm của các nước OECD, đầu tư công tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu như xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu; hỗ trợ tài chính cho quỹ hưu trí, người lao động; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ.