Kinhtedothi – Bộ Xây dựng đã có văn bản thông báo tóm tắt kết quả thực hiện của TP Hà Nội đối với Kết luận 39/2022/KL-TTr của Thanh tra Bộ Xây dựng liên quan đến công tác quy hoạch hai bên Lê Văn Lương, Tố Hữu, Nguyễn Thanh Bình trong giai đoạn từ 2009 – 2019.
Khởi công xây dựng từ năm 2013 với kinh phí đầu tư khoảng 800 tỉ đồng, Dự án Trung tâm triển lãm quy hoạch TPHCM dự kiến khánh thành vào năm 2015.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng, cho biết, thực hiện Kết luận thanh tra số 39 của Bộ, các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và nhiều cá nhân đã tổ chức kiểm điểm, khắc phục sai phạm tại dự án trên đường Lê Văn Lương.
400 hộ gia đình trồng rừng, sinh sống tại thôn Minh Tân, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn từ năm 1985 bỗng bị quy hoạch vào đất rừng phòng hộ, sắp được rà soát đưa ra khỏi quy hoạch này.
Các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đã tổ chức kiểm điểm đối với các tập thể, cá nhân, khắc phục sai phạm tại dự án trên tuyến đường Lê Văn Lương-Tố Hữu.
Khắc phục vi phạm tại kết luận về sai phạm trong điều chỉnh, quản lý quy hoạch, xây dựng khu vực 2 bên tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu, khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính được dư luận quan tâm.
TP Hà Nội đang khẩn trương triển khai công tác lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch Thủ đô). Đây là nhiệm vụ quan trọng đang được ưu tiên nhằm đảm bảo tiến độ chung theo kế hoạch đề ra.
Công viên Thống Nhất là công viên lớn đầu tiên của Hà Nội tiến hành thí điểm dỡ bỏ rào chắn, chuyển sang mô hình mở, không thu vé. Sau 'mở rào', việc tiếp cận của người dân dễ hơn, nhưng cùng với đó, một số bất cập bắt đầu xuất hiện làm giảm chất lượng công viên. Đó là những bất cấp gì? Các cơ quan chức năng cần quản lý ra sao để không gian công cộng không bị biến thành 'cái chợ'?
Chiều ngày 28/2, tại UBND phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng Công trình giao thông TP Hà Nội tổ chức công bố công khai và bàn giao hồ sơ điều chỉnh chỉ giới đường đỏ đường Vành đai 4 đoạn từ QL6 đến QL1 tại nút giao với QL6.
Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Quảng Bình vừa có đơn gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình về việc xin nghỉ hưu trước tuổi khi vẫn còn 3 năm công tác.
Mặc dù DA xây dựng đường gom phía Đông đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đoạn qua huyện Phú Xuyên (TP Hà Nội) đang ở bước đầu triển khai nhưng đã có nhiều ý kiến trái chiều. Để rộng đường công luận bước đầu xin thông tin một số nội dung…
Là đô thị trung tâm tỉnh Quảng Bình, những năm gần đây, TP Đồng Hới chú trọng quản lý và phát triển đô thị du lịch, các công trình hạ tầng kỹ thuật được quan tâm đầu tư.
Trong quá trình lập Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Quảng Bình chú trọng đến thực trạng và những ý tưởng đề xuất về quy hoạch đô thị và nông thôn của các chuyên gia, kiến trúc sư, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển trong tương lai.
Sau thời gian dài nỗ lực, dự án đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đã hoàn thành công tác phê duyệt, cắm mốc chỉ giới đường đỏ toàn bộ 58,2 km trên địa bàn TP. Cùng đó, các quận, huyện đã lập xong phương án giải phóng mặt bằng (GPMB) tổng thể, xác định được vị trí các khu tái định cư… phấn đấu hoàn thành 70% khối lượng GPMB vào tháng 6/2023.
Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội vừa báo cáo UBND thành phố Hà Nội tình hình triển khai Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đoạn thuộc địa bàn thành phố.
Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 19 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL). 5 năm qua, Nghị quyết số 19 được các cấp, ngành trong tỉnh thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học…
Thời gian qua, Hà Nội đang gấp rút hoàn thành công tác cắm mốc chỉ giới đường đỏ, để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đường Vành đai 4. Song, để tránh GPMB hai lần trên cùng một dự án, ngoài các tuyến chính Hà Nội cũng cần xác định thêm các đường ngang kết nối.
Cần sử dụng hệ thống thông minh cảnh báo thời gian ngập, tuyến đường ngập; nghiên cứu điều chỉnh giờ học sinh đi học, cảnh báo giao thông…
PGS.TS Lê Anh Tuấn (nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu BĐKH, Trường ĐH Cần Thơ) cho rằng, hiện nay có ý kiến đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin để cảnh báo ngập lụt ở đô thị bằng cách dùng camera, bản đồ, máy bay không người lái để thông báo. Tuy nhiên, phương pháp này khá tốn kém mà hiệu quả mang lại không cao.
TPHCM đang khẩn trương để quý III/2023 phải hoàn tất cơ bản Đồ án quy hoạch chung TPHCM và đến quý IV/2023 hoàn thiện cơ sở pháp lý để trình Thủ tướng phê duyệt.
Được khởi công từ 10 năm qua, dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A đoạn Văn Điển – Ngọc Hồi vẫn đang vướng mắc trong việc giải phóng mặt bằng, nhiều hạng mục còn dang dở. Vì vậy, để giải quyết những vấn đề trên UBND TP Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành có liên quan nhanh chóng xử lý để hoàn thành dự án.
Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A đoạn qua Văn Điển - Ngọc Hồi được khởi công 10 năm qua vẫn đang vướng mắc giải phóng mặt bằng.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa phê duyệt chỉ giới đường đỏ nút giao giữa đường Vành đai 4 với Đại lộ Thăng Long, đoạn qua huyện Hoài Đức, tỷ lệ 1/500 do Viện Quy hoạch xây dựng lập.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt chỉ giới đường đỏ nút giao giữa đường vành đai 4 với Đại lộ Thăng Long, đoạn qua huyện Hoài Đức, tỷ lệ 1/500 do Viện Quy hoạch xây dựng lập. Đây là nút giao liên thông khác mức dạng hoa thị hoàn chỉnh.
Kết thúc 60 ngày thực hiện theo kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng, Hà Nội cần làm rõ trách nhiệm của cá nhân và tập thể liên quan đến sai phạm trên trục đường Lê Văn Lương.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch số 190/KH-UBND về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch trên địa bàn thành phố.
UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo việc điều chỉnh quy hoạch phải được xem xét một cách thận trọng, khách quan, khoa học, hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm tăng mật độ dân cư so với quy hoạch được duyệt…
Ngày 8.7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 190/KH-UBND tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ủy ban Nhân dân thành phố đã chỉ đạo Sở Kiến trúc và Quy hoạch, Viện Quy hoạch Xây dựng cũng như các đơn vị xây dựng báo cáo giải trình việc quy hoạch và xây dựng quanh tuyến đường Lê Văn Lương.
Trong khi hàng trăm hecta đất đã được quy hoạch làm dự án công viên, hồ điều hòa nhưng với nhiều lý do như điều chỉnh quy hoạch, thiếu nguồn lực đầu tư, vướng giải phóng mặt bằng…, nhiều dự án đang chậm tiến độ, bỏ hoang hoặc sử dụng sai mục đích.
Xác định chuyển đổi số là nội dung rất quan trọng nên ngay khi UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 488 về việc thực hiện chuyển đổi số cho thủ trưởng các cơ quan, chủ tịch UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, Sở Xây dựng đã chỉ đạo, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng, đơn vị trực thuộc.
Tân Sơn Nhất có nhiều dư địa để hình thành đô thị sân bay khi nằm trong lõi một siêu đô thị, thế nhưng gánh nặng về nguồn lực, giao thông, nối kết không gian là thách thức lớn.
Các quận Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp cần nghiên cứu các giải pháp phát triển đô thị xung quanh khu vực sân bay Tân Sơn Nhất đồng thời Sở Quy hoạch - Kiến trúc xem xét vấn đề này trong quá trình lập và thẩm định đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060...
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 146/KH-UBND triển khai công tác lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng nội dung, tiến độ thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Với tổng chiều dài 86,5 km và 81 ga, các tuyến đường sắt đô thị ngầm sẽ được xây dựng ở nhiều trục đường lớn của Hà Nội. Thành phố cũng chủ trương quy hoạch lại các bến xe khách.