Lễ cúng rừng là một trong những tín ngưỡng lâu đời, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tâm linh của đồng bào Cờ Lao. Vừa qua, Lễ cúng rừng của người Cờ Lao xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã được Bộ Văn hóa, TT&DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Những giá trị tốt đẹp từ tín ngưỡng cúng rừng đã trở thành mảng màu hoàn hảo, góp phần tô điểm thêm cho bức tranh văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên Cao nguyên đá.
Xòe - loại hình văn hóa dân gian của người Thái tại Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO) ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để di sản nghệ thuật xòe Thái tiếp tục được bảo tồn, phát huy giá trị trong đời sống xã hội, các cấp, ngành, địa phương trong khu vực Tây Bắc tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực.
Macau có lịch sử pha trộn giữa văn hóa Trung Quốc và phương Tây, là trung tâm thương mại quan trọng của Con đường tơ lụa trên biển, cũng là một trong những cảng quốc tế quan trọng.
Thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người, góp phần quan trọng trong việc xây dựng, phát triển đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Sự hòa quyện giữa tình quân, nghĩa dân trở thành mối quan hệ gắn bó máu thịt khăng khít, tiếp tục được bồi đắp thêm những giá trị mới. Nhân dân luôn trân quý, tin yêu, ủng hộ và mong muốn cơ quan có thẩm quyền xem xét, công nhận, tôn vinh danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, bởi danh hiệu đó là kết tinh biểu tượng của tinh thần tận hiến vì dân và tỏa sáng trong lòng dân tộc.
Bình Thuận là nơi lưu giữ rất nhiều hiện vật, cổ vật, tài liệu có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của người Chăm. Tỉnh hiện có 2 di sản vật thể có giá trị lớn là kiến trúc tháp Pô Sah Inư và tháp Pô Dam, còn có hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể như, Lễ hội Katê, kỹ thuật làm gốm truyền thống…
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để gìn giữ, phát huy bản văn hóa dân tộc. Trong đó, ngân sách nhà nước đã bố trí trên 24 tỷ đồng để thực hiện các dự án.
Tối 29/10, UBND huyện Định Hóa tổ chức Liên hoan Sắc màu văn hóa các dân tộc ATK Định Hóa năm 2024. Đây là một trong những hoạt động thiết thực nhằm chào mừng Lễ đón Huân chương Lao động hạng Ba và công bố quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.
Thực hiện Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 30/10, tại thành phố Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then của người Tày, Nùng trên địa bàn 3 tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên'.
Bộ VH,TT&DL gửi văn bản tới Sở VH,TT&DL tỉnh Bắc Ninh đề nghị cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định.
Bắc Giang còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Các cấp chính quyền, ngành chức năng trong tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, góp phần phát triển du lịch.
Bốn năm trước, nghề gác kèo ong ở huyện Văn Thời và U Minh (Cà Mau) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Nghề này đang được người dân Cà Mau phát triển thành sản phẩm du lịch.
Sóc Trăng hiện có trên 30 thương hiệu bánh pía được sản xuất từ nhiều cơ sở, doanh nghiệp, trong đó có những thương hiệu được xây dựng gần 100 năm.
Sau 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, các trường học ở Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động để những làn điệu của cha ông luôn lan tỏa, trường tồn.
Với hệ thống di tích, di sản văn hóa dày đặc trải dài khắp cả nước, công tác bảo tồn, tôn tạo cần nguồn lực lớn, nhưng ngân sách Nhà nước chưa thể đáp ứng.
Ngày 28/10, Bảo tàng tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn huyện Lạc Sơn. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với xu thế hợp tác, hòa bình thì việc sử dụng sức mạnh mềm để nâng cao uy tín, vị thế quốc gia trên trường quốc tế ngày càng được coi trọng. Trong đó, sức mạnh mềm văn hóa đang là nhân tố cơ bản tăng sức cạnh tranh giữa các quốc gia, chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế cũng như chính sách ngoại giao của từng quốc gia.
Sau 8 năm phê duyệt và triển khai, Dự án xây dựng Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ở thành phố Vinh (Nghệ An) với tổng mức đầu tư gần 70 tỷ đồng vẫn không thể đưa vào sử dụng, nhiều hạng mục có dấu hiệu xuống cấp.
Tại lớp tập huấn, học viên được tiếp cận với các làn điệu dân ca Khu 5 và bài chòi, đặc biệt là bài chòi cổ, một hình thứcdiễn xướng dân gian độc đáo trong hội bài chòi.
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Sáng 27/10, Lễ ra mắt CLB Đờn Ca Tài Tử 'Tiếng Tơ Lòng' đã diễn ra tại Trung tâm văn hóa tỉnh Bình Thuận.
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh cần chấn chỉnh ngay hoạt động Hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn, tuân thủ các văn bản chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) đã có công văn số 1175/DSVH-PVT gửi Sở VH-TT&DL tỉnh Bắc Ninh đề nghị chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đang diễn ra trên địa bàn.
'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sau một thời gian dài với rất nhiều các hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của chiếc áo dài truyền thống ở vùng đất kinh kỳ.
Sau 25 năm hiện diện tại Việt Nam, hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng với 70 danh hiệu được UNESCO công nhận.
Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có yêu cầu tỉnh Bắc Ninh chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định.
Nhiều di sản đã bị mai một hay đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước tình trạng đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành nhiệm vụ hết sức cấp thiết.
Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị tỉnh Bắc Ninh chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đang diễn ra trên địa bàn.
Tối 25/10, tại Cung Văn hóa Lao động Việt Tiệp, Khu Công nghiệp DEEP C phối hợp với các cơ quan liên quan của thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ hội Văn hóa và Ẩm thực Bỉ 2024 (B.Fest 2024).
Ngày 25-10, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.
Bộ VH-TT-DL ngày 25-10 đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL Bắc Ninh yêu cầu chấn chỉnh việc thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn.
Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có công văn gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) có văn bản số 1175/DSVH-PVT gửi Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.
Theo Cục Di sản văn hóa, Liên hoan diễn ra ở tỉnh Bắc Ninh thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Khơi dậy và phát huy nguồn tài nguyên văn hóa, Sơn La đã và đang từng bước xây dựng, hình thành các ngành công nghiệp văn hóa, đem lại những giá trị thiết thực về kinh tế, vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Hà Nội là địa phương có nhiều di sản, làng nghề truyền thống và nghệ nhân. Những năm qua, công tác xét tặng danh hiệu nghệ nhân trên địa bàn Hà Nội đã góp phần tạo sự phấn khởi trong cộng đồng.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội chiều nay, 23/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định ưu tiên bố trí ngân sách Nhà nước để bảo vệ và phát huy giá trị của di sản...
Chiều 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều 23-10, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), có ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là cần thiết để thực hiện các yêu cầu cấp bách, hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động thực sự cần thiết, có tính đặc thù trong bảo tồn di sản văn hóa nhưng ngân sách nhà nước chưa thể đáp ứng được. Đồng thời lưu ý, quá trình quản lý, điều hành và sử dụng Quỹ cần bảo đảm rõ ràng, công khai, minh bạch, để tạo niềm tin cho các nhà tài trợ.
Chiều 23.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều 23/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thảo luận phiên toàn thể tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều 23/10, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều nay 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).