Đề xuất có đường phố, trường học mang tên danh nhân Lưu Đình Chất

Đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất (1566-1627) vào quỹ tên đường cũng như trường học ở Thanh Hóa là đề xuất của các nhà sử học tại cuộc hội thảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị đại quan triều Lê trung hưng.

Đề xuất đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất vào quỹ tên đường

Tại hội thảo 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản', các nhà sử học đề xuất đưa tên ông vào quỹ đặt tên đường ở Thanh Hóa.

Vai trò và những đóng góp của Danh nhân Lưu Đình Chất với lịch sử dân tộc

Ngày 6/7, Hội thảo 'Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông' đã diễn tại Trung tâm hội nghị huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu và tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai, dự kiến ngày 25-6, Tỉnh ủy tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề này.

Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội

Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Trưởng Ban thường trực Quốc hội Nguyễn Văn Tố (05/6/1889 - 5/6/2024), sáng ngày 04/6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội'. GS,TS Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dự và chủ trì Hội thảo.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, bị chiếm ngôi báu sau 2 năm?

Lên ngôi năm 2 tuổi, làm vua trong 2 năm, sau đó vị vua này bị chính ông ngoại chiếm mất ngôi báu.

Tả đô đốc Thân Công Tài - người đặt nền móng cho nền thương mại Lạng Sơn

Chiều 13/10, tại Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài - cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố chợ Kỳ Lừa', các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đều khẳng định công lao to lớn của Tả đô đốc trong việc ổn định chính trị, trật tự biên giới, lập ra phố chợ Kỳ Lừa và đô thị sơ khai của tỉnh Lạng Sơn... Hội thảo do UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức.

Hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'

Sáng 30-7, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'.

Kết nối với nhân chứng lịch sử

Tôi rất vui khi bài viết của mình đã trở thành cầu nối giúp những người nghiên cứu có cơ hội tìm gặp được những nhân chứng lịch sử và có thêm tài liệu quý.

Đóng góp của lãnh tụ Heydar Aliyev đối với tình hữu nghị Việt Nam - Azerbaijan

Sáng 10/5 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về nhân vật lịch sử của Azerbaijan - Heydar Aliyev, và đóng góp của ông đối với sứ mệnh xây dựng tình hữu nghị giữa Việt Nam và Azerbaijan.

Người có công trong khởi nghĩa Cần Vương

Trần Tu (? - 1885) là nhân vật xuất hiện trong khởi nghĩa Cần Vương nổi tiếng ở Quảng Ngãi năm 1885. Lâu nay ít người biết về ông, bởi nguồn sử liệu rất hiếm.

Sách 'Địa chí Quảng Trị' vừa ra mắt có gì

Kế thừa bản thảo 'Địa chí Quảng Trị năm 1996' và kết quả nghiên cứu của nhiều công trình đã công bố, tỉnh Quảng Trị đã hoàn thành, ra mắt sách 'Địa chí Quảng Trị' hơn 1.600 trang.

Công bố sách Địa chí Quảng Trị

Sáng nay 10/11, tại TP. Đông Hà, UBND tỉnh tổ chức lễ công bố sách Địa chí Quảng Trị. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam dự lễ.

Nhìn lại nạn đói năm 1945 qua nghiên cứu của hai học giả Việt-NhậtTin khácNêu cao vai trò lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn mơíĐiểm tựa vững chắc cho người lao động

Đã hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng trong ký ức của nhân dân Việt Nam, nạn đói năm 1945 vẫn còn là một cơn ác mộng, một nỗi đau nhức nhối, khó quên.Trích đoạn trong sách:

Nhìn lại nạn đói năm 1945 qua nghiên cứu của hai học giả Việt-Nhật

Đã hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng trong ký ức của nhân dân Việt Nam, nạn đói năm 1945 vẫn còn là một cơn ác mộng, một nỗi đau nhức nhối, khó quên.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục' và triển lãm về Quốc sử quán triều Nguyễn

Sáng 2/6, tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Công ty CP Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục'.

Vẫn chưa tìm được nơi diễn ra Hội nghị Bình Than

Sau hơn 10 năm tổ chức hội thảo khoa học Hải Dương với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ II, việc xác định vị trí tổ chức Hội nghị Bình Than đến nay vẫn chưa có câu trả lời.

Hội thảo khoa học Quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký'

Chiều 20-4, tại Trung tâm hội nghị huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022).

Tổ chức hội thảo về Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong trong tháng 7

Sở Văn hóa và Thể thao vừa ban hành Kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học: Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong - Lãnh tụ phong trào Cần Vương trên quê hương Khánh Hòa. Hội thảo dự kiến được tổ chức vào tháng 7-2022, tại thị xã Ninh Hòa, với số lượng 160 đại biểu.

Đẩy mạnh nghiên cứu, góp phần quảng bá vẻ đẹp đất và người xứ Thanh

Với vị thế và vai trò đặc biệt đã được lịch sử ghi nhận, từ xưa mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt đã được sử gia, thi nhân không tiếc lời ngợi ca. Song, để mạch nguồn truyền thống tốt đẹp ấy hòa vào nhịp sống đương đại, thì công tác nghiên cứu, góp phần quảng bá hình ảnh đất và người xứ Thanh càng cần được quan tâm, đi vào chiều sâu và tạo sức lan tỏa.

Thẩm định bản thảo cuốn sách 'Lịch sử tỉnh Bắc Kạn 1900-2020'

Sáng 08/11, Ban Chỉ đạo nghiên cứu, biên soạn lịch sử tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị thẩm định bản thảo cuốn sách 'Lịch sử tỉnh Bắc Kạn 1900-2020'. Đồng chí Phương Thị Thanh- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì.

Bàn giao sản phẩm đề tài khoa học 'Di văn Hán Nôm tỉnh Nam Định'

Ngày 13-7, Bảo tàng tỉnh tổ chức giao nhận sản phẩm đề tài khoa học

Biên soạn xong bộ sách 'Lịch sử tỉnh Hải Dương từ khởi thủy đến năm 2015'

Bộ sách đang được trình Thường trực Tỉnh ủy để in ấn, xuất bản và phát hành, dự kiến ra mắt độc giả trong năm nay.

Khảo sát khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường

Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa vừa phối hợp với huyện Thọ Xuân cùng các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa khảo sát, điền dã khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường.

Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật 2020

Sáng 29/11, giải thưởng sử học Phạm Thận Duật lần thứ 21 đã được trao tại Khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Nhà sử học Lê Văn Lan: 'Tôi sống sót với Đường lên đỉnh Olympia'

GS Lê Văn Lan nói nhiều khi ông 'lấy làm lạ' vì bản thân giữ vị trí cố vấn môn Sử cho Olympia lâu đến vậy. Ở tuổi 87, nhà sử học vẫn còn nhớ nhiều kỷ niệm với chương trình.

Bộ GTVT đổi tên ga Minh Lễ thành tên cũ ga Minh Lệ

Bộ GTVT vừa có quyết định đổi lại tên ga Minh Lễ thành tên cũ ga Minh Lệ theo đề nghị của UBND tỉnh Quảng Bình.

Ga đường sắt Minh Lễ được trả về tên gọi cũ là ga Minh Lệ

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa quyết định đổi tên ga đường sắt Minh Lễ (Quảng Bình) thành ga đường sắt Minh Lệ tại Km481+810 thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - TPHCM.