Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 30/8, tạp chí của Trung tâm Dự báo địa chính trị, có địa chỉ trang web geofor.ru, đã đăng tải bài viết của tác giả Anton Bredikhin, chuyên gia cao cấp của Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, đánh giá về cuộc chiến chống tham nhũng và những điều chỉnh nhân sự cấp cao ở Việt Nam.
Với điểm nhấn là bài phát biểu đặc biệt tại Phiên khai mạc toàn thể, Thủ tướng Chính phủ đã chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của Việt Nam về Đổi mới, hội nhập và phát triển.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong hai ngày 26/6 và 28/6, tại Viện Nghiên cứu Phương Đông và Viện Trung Quốc và châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) lần lượt diễn ra các phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế 'Sông Mekong: Các vấn đề trong khu vực và các giải pháp khả thi'. Đông đảo học giả của LB Nga, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam tham dự hội thảo.
Ngày 18/6, tại thủ đô Moskva, Trung tâm Đông Nam Á, châu Úc và châu Đại Dương thuộc Viện Đông phương học Viện Hàn lâm Khoa học Nga tổ chức Hội thảo bàn tròn 'Nga và Việt Nam: Kỷ niệm 30 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị'.
Một chuyên gia Nga cho rằng hiệp ước Nga – Triều là đối trọng của kế hoạch thành lập một 'NATO châu Á' của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc.
Ngày 18/6, tại trụ sở Viện Phương Đông học, Viện Hàn lâm khoa học LB Nga, ngay trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Vladimir Putin, đã diễn ra Hội thảo 'Nga và Việt Nam: 30 năm Hiệp ước về các nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc kéo dài 2 ngày.
Theo chuyên gia, hướng Đông sẽ tiếp tục là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga bởi Moskva coi trọng vai trò của châu Á trong việc cân bằng cán cân sức mạnh với phương Tây.
Dư luận không bất ngờ khi chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng thống LB Nga Vladimir Putin ngay sau khi ông tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ năm là tới Trung Quốc. Năm nay, hai nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Ngày 22/2, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, thuộc Viện Hàn lân Khoa học LB Nga, đã khai trương Phòng thư viện Việt Nam. Tham dự buổi lễ có Đại sứ Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi; Giám đốc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại Kirill Babaev cùng đông đảo học giả, chuyên gia Nga nghiên cứu về Việt Nam .
Ngày 22/02, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại ở thủ đô Moscow của LB Nga đã long trọng tổ chức khai trương Phòng thư viện Việt Nam tại Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) này.
Giám đốc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại hy vọng Phòng thư viện Việt Nam sẽ trở thành xuất phát điểm cho nhiều bài viết khoa học chất lượng, những cuốn sách mới, cũng như ý tưởng đột phá mới.
Ngày 22/2, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại ở thủ đô Moskva của LB Nga đã long trọng tổ chức khai trương Phòng thư viện Việt Nam tại Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) này.
Các sáng kiến hòa bình về Ukraine do Trung Quốc và một nhóm nước châu Phi đưa ra có thể mang lại kết quả trong tương lai nếu tình hình trên chiến trường thay đổi.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 30/6, tại Viện Hồ Chí Minh thuộc Trường Đại học Tổng hợp St-Peterburg đã diễn ra Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: 100 năm sau'. Hội thảo được tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân đến LB Nga.
Trong hơn 10 năm ở châu Âu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình dung cho mình một bức tranh khá đầy đủ về phong trào cộng sản, qua đó tạo nên cho Người những giá trị đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Chương trình kích thích khổng lồ của Bắc Kinh đã giúp phương Tây phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, lần này, quá trình phục hồi sau COVID-19 của Trung Quốc được dự báo khó có thể ngăn chặn suy thoái toàn cầu.
Trong hai ngày 17-18/5, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm khoa học Nga đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: 'ASEAN trong quá trình hội nhập khu vực: Những thách thức và triển vọng phát triển'.
Chính sách của Bắc Kinh đã giúp phương Tây phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, lần này, quá trình phục hồi hậu Covid-19 của Trung Quốc còn chắp vá và các vấn đề địa chính trị khiến nước này khó có thể ngăn chặn suy thoái toàn cầu, DW đưa tin.
Cuộc cạnh tranh Trung Quốc - Phương Tây đang diễn ra ở nơi lạnh giá nhất Trái Đất: Nam Cực.
Diễn ra từ ngày 17-23/4 với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Đại học Nga, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Nga, 'Tuần Việt Nam' là dịp để các đại biểu Nga và Việt Nam thảo luận những cơ hội và giải pháp thực chất nhằm tăng cường hơn nữa hợp tác khoa học-kỹ thuật, giáo dục và văn hóa giữa hai nước.
Mỹ đã nhanh chóng từ chối công nhận kế hoạch hòa bình của Trung Quốc nhằm ngăn cản Tổng thống Zelensky có thể phản ứng tích cực với đề xuất của Bắc Kinh.
Ngày 15/3, tại thủ đô Moscow, Liên bang Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm khoa học Nga đã tổ chức buổi lễ ra mắt trọn bộ 8 tập 'Đại Việt sử ký toàn thư' dịch sang tiếng Nga.
Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử 'Đại Việt sử ký toàn thư' của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản trong 8 tập.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga, ngày 15/3, Viện Trung Quốc và các quốc gia châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể của nhóm 5 học giả dịch, bình luận và xuất bản trọn bộ 8 tập biên niên lịch sử của Việt Nam 'Đại Việt sử ký toàn thư' từ tiếng Hán ra tiếng Nga.
Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử 'Đại Việt sử ký toàn thư' của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản trong 8 tập.
Ngày 15/3, Viện Trung Quốc và các quốc gia châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể do Nhà nghiên cứu cấp cao Andrey Lvovich Fedorin chủ trì. Ông Fedorin là người đứng đầu nhóm 5 học giả đã dịch, bình luận và xuất bản trọn bộ 8 tập biên niên lịch sử chính của Việt Nam thời trung đại 'Đại Việt sử ký toàn thư' từ tiếng Hán ra tiếng Nga. Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.
'Trung Quốc trên con đường hướng tới dẫn đầu toàn cầu về công nghệ và các lệnh trừng phạt mới của Mỹ'.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, cũng như các chuyên gia Nga, trong năm 2022, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng, hơn 7%. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 giảm bớt, thế giới phải đối mặt nhiều thách thức như lạm phát, khủng hoảng năng lượng và cạnh trạnh địa chính trị, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt và cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Vladimir Mazyrin nhận định trong bối cảnh thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt và cao hơn các nước trong khu vực.
Ngày 16/12, tại Moskva (Nga), Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm khoa học Nga) phối hợp Quỹ thúc đẩy phát triển hợp tác Nga-Việt 'Truyền thống và Hữu nghị' và Viện nghiên cứu Á-Phi (Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva mang tên Lomonosov) tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm bằng tiếng Nga mang tên 'Việt Nam - đối tác thương mại và đầu tư'.
Ngày 16/12, tại trụ sở của tổ chức 'Ngôi nhà Nga về hợp tác khoa học kỹ thuật quốc tế' thuộc Bộ Khoa học và Đại học Nga ở thủ đô Moscow đã diễn ra lễ giới thiệu 'Sách tra cứu: Việt Nam - Đối tác thương mại và đầu tư' với những phân tích tổng quan và sâu sắc về thị trường Việt Nam, rất có ích cho giới doanh nghiệp Nga.
Ông Kobelev cùng con gái Tatiana Gorchakova đề xuất tăng cường quan hệ giữa học giả hai nước đồng thời đề nghị Đại sứ quán hỗ trợ việc lập thư viện Việt Nam tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại.
Trưa 11/9, tại thủ đô Moskva của nước Nga đã tổ chức lễ viếng Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga, qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Ngày 11-9, tại Bệnh viện Lâm sàng thành phố số 79 mang tên Yudin ở thủ đô Moscow (Nga) diễn ra lễ viếng Phó tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga (RAN).
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 11/9, tại Bệnh viện Lâm sàng thành phố số 79 mang tên Yudin ở thủ đô Moskva (Nga) đã diễn ra lễ viếng Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN). Ông qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.