Tại sân bay, Khánh Thi - Phan Hiển dành cho nhau nhiều cử chỉ thân mật.
Khánh Thi vừa được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật, ĐH Kinh tế Tài Chính TPHCM. Nữ hoàng Dancesport đang mang bầu tháng thứ 4, được chồng hộ tống tới sự kiện.
Khánh Thi học múa, có bảng thành tích khủng ở môn dancesport. Mới đây, cô làm Viện trưởng Viện Văn hóa - Nghệ thuật của Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh.
Kiện tướng Dancesport Khánh Thi đã được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật của trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF).
Khánh Thi sau khi tổ chức đám cưới hoành tráng cùng Phan Hiển đã có cuộc sống 'lên như diều gặp gió'. Sau tin vui mang bầu lần thứ 3, giờ cô đón nhận 'tin vui' nữa.
Nữ kiện tướng Dancesport tự hào vì được bổ nhiệm chức Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật của trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF).
Đang mang bầu con thứ 3 được 4 tháng, nữ kiện tướng dancesport Khánh Thi nhận tin vui khi được bầu vào chức Viện trưởng Viện Văn hóa - Nghệ thuật UEF.
Đọc sách được coi là một phương pháp tự học hiệu quả. Nhờ có những tri thức thu nạp qua sách vở, mỗi người sẽ tạo ra được những giá trị đặc trưng cho cá nhân.
Sáng 19/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức Lễ tổng kết Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2022 và Tọa đàm 'Khuyến học trong tinh thần khuyến đọc hiện nay'.
Xuất hiện rạng rỡ tại Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF), Nữ hoàng Dancesport Khánh Thi cùng các khách mời đã thể hiện sự thích thú, bất ngờ trước vốn kiến thức, sự năng động và tinh thần hết mình trong mọi sân chơi của sinh viên trường.
Sáng 15/3, tại Hà Nội, Trung tâm Công nghệ thông tin, Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị 'Triển khai công tác và ký giao ước thi đua đầu năm 2023' của khối thi đua các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ VHTTDL.
Ngành văn hóa cần nâng cao chất lượng xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sĩ, để văn hóa thực sự là sức mạnh nội sinh, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được ghi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam như một trong những mốc son chói lọi nhất. Thành công ấy là kết quả của quá trình đấu tranh không mệt mỏi của các tầng lớp nhân dân dưới đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng cùng sức mạnh đoàn kết và truyền thống yêu nước. Và một trong những yếu tố để tạo nên sức mạnh tổng hợp là sự ra đời bản Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo và công bố năm 1943.
Nhiều thanh niên còn ngại, thiếu tự tin khi mặc trang phục của dân tộc mình trước đám đông, đặc biệt là thế hệ thanh niên học tập ở các đô thị. Để khắc phục thực trạng đó, cần tác động sâu sắc đến nhận thức, ý thức từ phía chủ thể văn hóa, nhất là người trẻ về gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
Sáng 1/12, tại huyện Yên Mô, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với UBND huyện Yên Mô tổ chức hội thảo khoa học 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật hát Xẩm ở Ninh Bình'.
Hà Nội sở hữu những giá trị tiêu biểu, trong đó có 'tính độc đáo của muôn nghề'. Việc tập trung khơi dậy tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ cho thấy hướng đi đúng của Thủ đô trong việc đưa Nghị quyết về Phát triển công nghiệp văn hóa vào cuộc sống.
Sở hữu nguồn tài nguyên di sản đa dạng, giàu có nhất đất nước, Hà Nội có nhiều lợi thế cho phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo từ nguồn lực di sản. Nhận diện rõ tiềm năng, thực trạng phát huy giá trị di sản hiện nay để đưa ra định hướng, giải pháp có tính căn cơ, chiến lược là bước đi quan trọng. Từ đó, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, giá trị văn hóa mang bản sắc của Thủ đô ngàn năm văn hiến trong phát triển công nghiệp văn hóa thời gian tới.
Những ngày này khách tham quan đổ về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội đông hơn để đón xem một triển lãm có một không hai mang tên 'Đối thoại Thư pháp và Graffiti' (do Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp Viện Văn hóa, nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức). Liệu 2 bộ môn nghệ thuật có quá nhiều điều khác biệt này sẽ đối thoại với nhau như thế nào?
Viện Văn hóa Italy tại Hà Nội có ngân sách hoạt động riêng và nhân sự là các chuyên gia từ Italy sang. Việc mở Viện Văn hóa sẽ củng cố sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước.
Chiều 26/5, tại Khách sạn Inco 515.9, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã tổ chức Hội thảo 'Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống – Thực trạng và giải pháp'.
Ngày 17-5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Văn hóa - Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030'.
Sáng 14/4, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học về 'Phát triển Văn hóa - Giáo dục Thủ đô'. Đây là vấn đề đặt ra trong đánh giá tác động của chính sách đề xuất trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều 24/11, tại Hội trường Diên Hồng nhà Quốc hội đã diễn ra phiên làm việc thứ 2 của Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc là một bước triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa trong thời đại kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế; qua đó, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước. Với ý nghĩa quan trọng này, sự kiện mang tinh thần của một 'hội nghị Diên Hồng' từ tính chất mở ra bước ngoặt mới trong vấn đề chấn hưng và phát triển văn hóa, đến vai trò quy tụ những ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, đưa đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững với trí tuệ - bản sắc - bản lĩnh Việt Nam.
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử của nghệ sĩ mà bộ VH,TT&DL có nội dung yêu cầu nghệ sĩ không phát ngôn phản cảm, phải minh bạch từ thiện... Vậy người trong cuộc nói gì?