Trung Quốc có bước đột phá mới trong nghiên cứu phát triển 'mặt trời nhân tạo'

Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) tuyên bố vượt qua một cột mốc quan trọng, tạo ra dòng plasma hơn 1 triệu ampe ở chế độ giam cầm cao trong chương trình tạo 'mặt trời nhân tạo' bằng phản ứng nhiệt hạch.

'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc phá kỷ lục

Nhiệt hạch có thể xem là nguồn năng lượng lý tưởng nhất cho tương lai, giúp loại bỏ hoàn toàn sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, từ đó giảm quá trình nóng lên toàn cầu.

Mặt trời nhân tạo của Trung Quốc tiếp tục phá kỷ lục thế giới

Tối 12/4, lò phản ứng Tokamak siêu dẫn tiên tiến thử nghiệm (EAST) hay thường được gọi là 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc tiếp tục xác lập một kỷ lục mới trên thế giới, khi tạo ra và duy trì plasma cực nóng trong gần 7 phút.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc đạt đột phá mới

Theo Tân Hoa Xã, lò phản ứng Tokamak siêu dẫn tiên tiến thử nghiệm (EAST), được Trung Quốc gọi là 'Mặt Trời nhân tạo', đã đạt mốc giữ plasma ở nhiệt độ cao trạng thái ổn định trong 403 giây vào ngày 12/4, một bước tiến quan trọng hướng tới việc phát triển một lò phản ứng nhiệt hạch.

Trung Quốc tặng Thái Lan lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak để nghiên cứu

Trung Quốc sẽ chuyển giao cho Thái Lan lò phản ứng nhiệt hạch thử nghiệm Tokamak đồng thời giúp Thái Lan lắp đặt, vận hành thiết bị này và đào tạo nhân lực cho ngành năng lượng hạt nhân sạch của quốc gia này.

Trung Quốc đạt được kết quả quan trọng tiến tới phản ứng tổng hợp hạt nhân từ 'mặt trời nhân tạo'

Các nhà khoa học nghiên cứu về ' mặt trời nhân tạo' Trung Quốc đã thực hiện một 'bước quan trọng' tiến tới phản ứng tổng hợp hạt nhân tự duy trì, công nghệ cung cấp nguồn năng lượng sạch vô hạn trong tương lai.

Nhiên liệu quý hiếm trên Mặt Trăng mà tàu Hằng Nga 5 tìm thấy là gì?

Mặt trời nhân tạo trị giá 1 nghìn tỷ USD của Trung Quốc nóng gấp 5 lần mặt trời thật

'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc đã lập kỷ lục thế giới mới sau khi làm siêu nóng một vòng plasma tới nhiệt độ nóng gấp 5 lần mặt trời trong hơn 17 phút.

Trung Quốc sắp tạo ra... 'mặt trời nhân tạo'

Tuần này, Trung Quốc đã bật lò phản ứng Tokamak, còn gọi là 'mặt trời nhân tạo'. Với công nghệ này, Trung Quốc có thể tạo ra một nguồn năng lượng sạch vô hạn, giống như chính mặt trời thực.

'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc đạt kỷ lục mới, tiến gần hơn đến việc sản xuất năng lượng sạch

EAST được gọi là 'Mặt trời nhân tạo' vì nó mô phỏng phản ứng tổng hợp hạt nhân cung cấp năng lượng cho mặt trời thật

Trung Quốc xây dựng cơ sở nghiên cứu năng lượng nhiệt hạch

Trung Quốc đang xây dựng một cơ sở nghiên cứu để ươm tạo các công nghệ cốt lõi được sử dụng trong sản xuất năng lượng nhiệt hạch cung cấp năng lượng cho năng lượng mặt trời.

Dự án tham vọng sản xuất điện từ 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc

Trung Quốc có thể sản xuất điện từ 'mặt trời nhân tạo' được đề xuất trong vòng một thập kỷ tới nếu dự án này được chính phủ đồng ý.

Nhiều công ty đua nhau làm 'Mặt Trời nhân tạo'

Nhiều dự án điện nhiệt hạch đang được gấp rút hoàn thành, khiến giấc mơ về một nguồn năng lượng vô tận đến gần hơn.

Mặt trời nhân tạo của Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới, nóng gấp 8 lần lõi Mặt Trời tự nhiên

Mặt trời nhân tạo của Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới: Đạt được nhiệt độ plasma 120 triệu độ C trong thời gian 101 giây.