Ngày 15/9, nhà chức trách Ấn Độ thông báo phát hiện thêm 1 ca nhiễm virus Nipah, đưa tổng số ca nhiễm căn bệnh này lên con số 6. 4 người hiện vẫn đang còn dương tính.
Virus Alongshan được phát hiện ở Trung Quốc 5 năm trước. Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Zurich đã lần đầu tiên tìm thấy loại virus mới này ở bọ ve Thụy Sĩ. Nhóm UZH đang tiến hành thử nghiệm chẩn đoán để đánh giá tình hình dịch tễ học.
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong. Mới đây, họ đã phát hiện ra rằng tim của con lợn này nhiễm một loại virus động vật.
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong. Mới đây, họ đã phát hiện ra rằng tim của con lợn này nhiễm một loại virus động vật.
Các chuyên gia cho biết tim của con lợn biến đổi gene được sử dụng trong ca ghép tạng này đã bị nhiễm virus. Họ cho rằng đây là thủ phạm khiến người nhận tạng tử vong sau đó.
Theo các chuyên gia y tế, người đã từng mắc Covid-19 đều có thể bị nhiễm lại với hai dòng biến thể Omicron khác nhau. Vậy tiêm vắc-xin mũi tăng cường có giúp giảm bớt khả năng tái nhiễm không? Dưới đây là ý kiến của TS. Tạ Thanh Sơn, Viện công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) xung quanh vấn đề này.
Ẩn mình ở vùng ngoại ô thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) là Viện Virus học - một trong khoảng 60 phòng thí nghiệm trên khắp thế giới xử lý những mầm bệnh gây chết người kinh khủng nhất mà con người từng biết đến.
Nhiều khả năng làn sóng dịch COVID-19 thứ 3 sẽ tấn công Ấn Độ vào tháng 10 tới và cho dù nước này sẽ ứng phó tốt hơn, đại dịch COVID-19 sẽ vẫn là mối đe dọa về y tế công tại quốc gia Nam Á này ít nhất là đến năm 2022. Đây là ý kiến của các chuyên gia y tế quốc tế trong một cuộc khảo sát do hãng Reuters thực hiện.
Thạch Chính Lệ, nhà virus học hàng đầu Trung Quốc, một lần nữa bác bỏ các cáo buộc rằng SARS-CoV-2 bắt nguồn từ Viện Virus học Vũ Hán.
Tờ Wall Street Journal đã dẫn báo cáo của tình báo Mỹ cho rằng, 3 nhân viên của Viện Virus học Vũ Hán bị ốm vào tháng 11/2019 và đã tới bệnh viện. Họ cho rằng điều này tạo nghi ngờ về nguồn gốc đại dịch Covid-19.
Việc một số nước châu Âu hoãn tiêm vaccine của AstraZeneca, rồi nối lại chiến dịch sau vài ngày, khiến người dân càng hoang mang, cho rằng chính phủ không thể kiểm soát tình hình.
Nhà virus học Trung Quốc là trung tâm của giả thuyết gây tranh cãi về nguồn gốc virus corona đã lên tiếng phản bác những tin đồn là bà đã rời khỏi Trung Quốc.
Tổng thống Trump xác nhận ông có nghe thông tin virus gây bệnh COVID-19 có thể đã thoát ra từ một phòng thí nghiệm ở TP Vũ Hán, thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc.
Cho đến nay, tỷ lệ tử vong vì COVID-19 tại Đức thấp hơn nhiều quốc gia khác có số ca nhiễm tương tự. Tính đến ngày 23/3, quốc gia này ghi nhận trên 26.000 trường hợp người nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) nhưng chỉ có 111 ca tử vong.
Số ca nhiễm virus corona ở Trung Quốc đã vượt quá 75.000 với hơn 2.000 ca tử vong. Dịch bệnh lây lan nhanh đang đe dọa thế giới toàn cầu hóa ở những nơi dễ tổn thương nhất.