Giá dầu ở mức thấp nhất trong một tháng vào phiên 30/10 tại châu Á, sau khi giảm hai phiên trước đó, do thị trường xem xét khả năng ngừng bắn giữa Israel và lực lượng Hezbollah và việc nguồn cung dầu thô của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, nhóm OPEC+ gia tăng.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 16/10 giữa bối cảnh tình hình Trung Đông vẫn bất ổn. Trong phiên trước, lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ đã kéo thị trường xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng này.
Giá dầu tại châu Á tăng trong phiên giao dịch ngày 9/10, khi thị trường đang hướng sự chú ý đến những diễn biến ở Trung Đông và chờ đợi thêm các biện pháp kích thích từ Trung Quốc.
Trong phiên giao dịch ngày 8/10, giá dầu thế giới giảm hơn 4% giữa những thông tin về khả năng ngừng bắn tại Trung Đông.
Các nhà phân tích cảnh báo cần thêm sự hỗ trợ về tài khóa để thúc đẩy lòng tin vào nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và điều này đã khiến tác động ban đầu từ các biện pháp kích thích đến giá dầu giảm đi.
Giá dầu giảm trong phiên 25/9 tại châu Á, khi các nhà đầu tư lo ngại kế hoạch kích thích kinh tế của Trung Quốc không đủ để thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu.
Giá vàng châu Á đã giảm trong phiên ngày 28/8 do đồng USD tăng giá, trong khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng của Mỹ dự kiến công bố trong tuần này để tìm kiếm thêm manh mối về quy mô lần cắt giảm lãi suất vào tháng 9/2024 tới.
Tâm lý thận trọng chi phối các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch chiều 21/8, khi tâm điểm chú ý đang hướng đến bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell vào ngày 23/8 tại hội nghị Jackson Hole ở Wyoming.
Giá dầu thế giới giảm 1% trong phiên 14/8 sau khi lượng dầu dự trữ trong các kho của Mỹ tăng bất ngờ và những lo ngại về một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông, điều có thể đe dọa nguồn cung từ một trong những khu vực sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới, giảm bớt.
Nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ Trung Đông đã kéo cả giá dầu Brent và dầu WTI lên trong phiên 7/8 tại châu Á. Giá vàng chỉ tăng nhẹ trong phiên này, còn các thị trường chứng khoán đồng loạt tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 7/8 tại châu Á, giá dầu tăng khi căng thẳng tại Trung Đông tiếp diễn làm tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Trong khi đó, giá vàng gần như ổn định, còn các thị trường chứng khoán tiếp tục phục hồi sau những biến động vào đầu tuần.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay tiếp tục giảm đồng loạt 270 - 430 đồng/lít theo đà giảm chung của giá xăng dầu thế giới. Sau 3 kỳ điều hành giảm liên tiếp, giá xăng E5RON92 đã giảm 2,5%, còn 21.900 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 25/7, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 giảm 274 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 294 đồng/lít; giá dầu cũng giảm sâu.
Giá dầu leo dốc được hỗ trợ bởi sự sụt giảm lớn trong kho dự trữ dầu thô và nhiên liệu của Mỹ và rủi ro nguồn cung dầu ngày càng tăng do cháy rừng ở Canada.
Giá xăng trong kỳ điều hành chiều nay 25/7 được dự báo tiếp tục giảm, mức giảm 200 - 500 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay 25/7/2024 trên thị trường thế giới đi xuống sau khi tăng vào phiên trước. Còn tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh giảm lần thứ 3 liên tiếp.
Giá vàng tăng trong phiên 24/7 tại châu Á, khi các nhà đầu tư chờ số liệu kinh tế của Mỹ, còn giá dầu chấm dứt ba phiên giảm liên tiếp. Trong khi đó, các thị trường chứng khoán chịu sức ép đi xuống.
Ngân hàng Citi dự đoán trong 6-12 tháng tới, giá vàng có thể sẽ tăng lên 2.700-3.000 USD/ounce và giá bạc tăng lên 38 USD/ounce.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 18/7, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 giảm 108 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 116 đồng/lít; giá dầu cũng giảm.
Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều 18/7 được dự báo có thể giảm khoảng 100-150 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, mức giảm sẽ ít hơn.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (17/07), khi hoạt động luân chuyển rút khỏi những cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao và chuyển sang những cổ phiếu nhạy cảm hơn với lãi suất vẫn tiếp tục. Giá dầu WTI tăng, khi đồng USD suy yếu làm lu mờ các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chậm hơn ở Trung Quốc.
Giá xăng trong kỳ điều hành chiều nay (18/7) được dự báo giảm lần thứ hai liên tiếp do giá dầu thế giới gần đây có xu hướng đi xuống.
Giá xăng dầu hôm nay 18/7/2024 trên thị trường thế giới đi lên theo đà tăng vào phiên trước. Còn tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh giảm lần thứ 2 liên tiếp.
Giá vàng đạt mức cao kỷ lục tại châu Á chiều 17/7, khi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Mỹ vào tháng Chín tăng lên sau những bình luận gần đây của các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng châu Á tăng trong phiên chiều 3/7, trong bối cảnh các nhà đầu tư đang chờ đợi biên bản cuộc họp chính sách gần đây nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để có thêm manh mối về lộ trình giảm lãi suất của ngân hàng trung ương này.
Giá dầu thế giới giảm 1% trong phiên 25/6, khi số liệu về lòng tin tiêu dùng tại Mỹ yếu gây lo ngại về triển vọng của nền kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 13/6, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 tăng 169 đồng, xăng RON 95 tăng 258 đồng, giá dầu tăng giảm trái chiều.
Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều nay 13/6 được dự báo tăng trở lại sau 2 lần giảm liên tiếp.
Giá xăng dầu hôm nay 13/6/2024 trên thị trường thế giới hạ nhiệt sau khi tăng một mạch từ đầu tuần. Tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh tăng nhẹ.
Giá vàng châu Á đi ngang trong phiên 12/6.
Giá dầu thế giới chốt phiên 7/5 giảm nhẹ, khi có những dấu hiệu cho thấy lo ngại về nguồn cung dịu bớt, trong khi các nhà giao dịch chuyển hướng chú ý tới số liệu về dự trữ của Mỹ.
Giá xăng dầu hôm nay 2/5/2024 trên thị trường thế giới quay đầu đi lên sau khi giảm mạnh vào phiên trước. Còn giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh tăng.
Hôm nay (1/5), giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp do lượng dầu dự trữ và sản lượng tại Mỹ tăng lên, cùng với hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn tại Trung Đông.
Giá dầu giảm tại thị trường châu Á trong phiên chiều 1/5, đánh dấu ngày giảm thứ ba liên tiếp.
Giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp trong ngày 1/5 do lượng dầu dự trữ và sản lượng tại Mỹ tăng lên, cùng với hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn tại Trung Đông ngày càng tăng.
Chỉ số đồng USD suy yếu sau khi dữ liệu của S&P Global cho thấy hoạt động kinh doanh của Mỹ hạ nhiệt trong tháng 4/2024, giúp làm tăng nhu cầu dầu.
Theo một quy định mới được chính quyền của Tổng thống Joe Biden thông qua, các công ty có hoạt động khoan dầu trên đất công sẽ phải chi nhiều tiền đặt cọc hơn và trả phí thuê đất cao hơn.
Ông Jim Ritterbusch cho biết khả năng việc xuất khẩu dầu của Nga tiếp tục bị hạn chế, điều đó có thể thắt chặt hơn nữa nguồn cung, qua đó buộc Mỹ phải tính toán lại số dư dầu của nước này.
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Năm (28/03), ghi nhận quý đầu tiên tăng tốt nhất trong 5 năm. Trong khi giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng, sau khi giàm 2 phiên liền, nhờ triển vọng nguồn cung do liên minh sản xuất OPEC+ dự kiến sẽ duy trì lộ trình cắt giảm sản lượng hiện tại.
Các nguồn tin thị trường trích dẫn số liệu của Viện Xăng Dầu Mỹ ngày 26/3 cho biết dự trữ dầu thô và các sản phẩm chưng cất của nước này tăng trong tuần trước, trong khi dự trữ xăng giảm.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên ngày 20/3 trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ nguyên lãi suất và mối lo ngại về nhu cầu tiếp tục gây sức ép cho thị trường.
Cả 3 chỉ số chính đều tăng điểm, đóng cửa ở mức cao mọi thời đại vào thứ Tư (20/03) sau khi Fed giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm và duy trì dự báo về 3 đợt hạ lãi suất trước cuối năm 2024. Giá dầu cũng giảm khi Fed giữ nguyên lãi suất và những lo ngại về nhu cầu tiếp tục gây sức ép.
Nhà phân tích Giovanni Staunovo của UBS cho biết mục tiêu tăng trưởng là ổn, nhưng Trung Quốc không đưa ra cách để đạt được mục tiêu đó như thế nào. Các biện pháp kích thích hiện chưa rõ ràng.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (28/02) khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng sẽ được công bố vào cuối tuần này. Giá dầu cũng diễn biến trái chiều khi dự trữ dầu thô tại Mỹ tăng trong khi OPEC+ đang xem xét gia hạn cắt giảm sản lượng sang quý thứ 2/2024.
Giá xăng dầu hôm nay 15/2/2024 trên thị trường thế giới tiếp tục đi xuống theo đà giảm ở phiên trước. Còn giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành chiều nay được dự báo tăng khá mạnh.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 14/2 tại châu Á, khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) duy trì dự đoán tăng trưởng nhu cầu khá mạnh trong năm nay và lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ giảm mạnh.
Giá xăng dầu hôm nay 8/2/2024 trên thị trường thế giới nối dài mạch tăng từ đầu tuần. Còn giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành chiều nay được dự báo giảm mạnh.
Nhiều thị trường hàng hóa châu Á tăng mạnh trước thềm Tết Nguyên đán
Giá xăng dầu hôm nay 31/1 trên thị trường thế giới ghi nhận tiếp tục giảm nhẹ. Dựa trên diễn biến giá thế giới, các doanh nghiệp dự báo, trong kỳ điều hành ngày 1/2, xăng E5 RON 92 trong nước có thể tăng 900-1.050 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 950-1.050 đồng/lít.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 30/1, khi dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cao hơn và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã lấn át những lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc.
Giá xăng dầu hôm nay 25/1/2024 trên thị trường thế giới tiếp đà tăng vào phiên trước, vượt mốc 80 USD/thùng. Còn giá xăng trong nước tại kỳ điều chỉnh chiều nay được dự báo tăng mạnh.