Điểm nhấn kinh tế thế giới và Việt Nam nửa đầu năm 2024

Nửa đầu năm 2024, dù kinh tế, thương mại toàn cầu có dấu hiệu khả quan, là cơ hội thuận lợi để phát triển, song tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp.

Đức: Người tiêu dùng 'thắt lưng buộc bụng', 'làn gió' EURO 2024 không phải câu chuyện cổ tích mùa Hè

Niềm hy vọng mới xuất hiện với Đức, nền kinh tế đang dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Bên cạnh đó, EURO 2024 cũng mang thêm cho họ 1 tỷ Euro (tương đương 1,07 tỷ USD).

Viện Ifo: Lạm phát đình trệ khiến các doanh nghiệp muốn tăng giá

Viện kinh tế Ifo có trụ sở ở Munich (München) ngày 29/4 cho biết, kế hoạch ấn định giá bán hiện tại của các công ty Đức cho thấy lạm phát không được kỳ vọng sẽ giảm thêm nữa.

Mua nhà vẫn là việc khó với người dân châu Âu dù lương tăng

Lương tăng trong năm nay nhưng khả năng mua nhà của người dân châu Âu vẫn không tăng khi giá bất động sản tăng và lãi vay còn cao. Lương tăng nhưng không đủ mạnh

Hàng loạt doanh nghiệp Đức cắt giảm diện tích văn phòng để làm việc từ xa

Hãng tin Bloomberg dẫn kết quả khảo sát của Viện Kinh tế Ifo có trụ sở tại Munich (Đức) cho biết, gần 10% công ty Đức có kế hoạch giảm diện tích văn phòng để đáp ứng thói quen làm việc từ xa vốn ngày càng phổ biến từ khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát.

Kinh tế Đức và nỗi ám ảnh trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'

Lạm phát tăng cao và kinh tế trì trệ trong nhiều quí liên tiếp đang khiến nước Đức một lần nữa phải đối mặt với nỗi ám ảnh mang tên 'bệnh nhân của châu Âu'.

Xuất khẩu của Đức bất ngờ tăng nhờ Trung Quốc mở cửa trở lại

Xuất khẩu hàng hóa của Đức bất ngờ tăng trong tháng 4/2023, được thúc đẩy bởi các chuyến hàng đến Trung Quốc gia tăng sau khi nước này mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19.

Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu tại một số ngành ở Đức đã giảm

Theo một cuộc khảo sát của Viện kinh tế Ifo được công bố ngày 3/1, tình trạng thiếu nguyên liệu trong lĩnh vực sản xuất của Đức đã giảm xuống vào cuối năm 2022.

Ifo: Suy thoái kinh tế của Đức sẽ nhẹ hơn so với dự đoán

Ngày 14/12, Viện kinh tế Ifo của Đức nhận định rằng, suy thoái kinh tế của Đức dự kiến sẽ nhẹ hơn so với những dự đoán trước đây.

Đức - đầu tàu kinh tế châu Âu đang khó khăn thế nào?

Ảnh hưởng nặng nề vì khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế đầu tàu châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng.

Ifo: Nhiều doanh nghiệp Đức dự định tăng giá bán sản phẩm

Ngày 5/10, Viện kinh tế Ifo của Đức cho biết, ngày càng nhiều doanh nghiệp Đức có kế hoạch tăng giá bán, và điều này có thể có nghĩa là tình trạng lạm phát của nước này vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt.

Kinh tế Đức không tránh được suy thoái trong năm 2023

Cuộc khủng hoảng trên thị trường khí đốt, giá năng lượng leo thang gây áp lực đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp, là nguyên nhân khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu đi vào suy thoái năm 2023.

Kinh tế Đức và Pháp có thể suy thoái vào năm 2023

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức sẽ sụt giảm và có nguy cơ rơi vào suy thoái vào năm 2023 do sự leo thang của giá năng lượng và lạm phát cao. Bộ trưởng Kinh tế Pháp cũng bày tỏ sự lo lắng trước những khó khăn đối với kinh tế Pháp trong bối cảnh địa chính trị quốc tế tiếp tục biến động.

Số doanh nghiệp Đức gặp khó khăn về nguồn cung tăng lên mức cao kỷ lục

Theo Viện kinh tế Ifo, số doanh nghiệp Đức cho biết đang gặp các vấn đề về nguồn cung đã lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh tình trạng tắc nghẽn nguồn cung lại trở nên nghiêm trọng hơn trong tháng 12.

Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế

Trong Báo cáo kinh tế thường niên, Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức đã hạ dự báo mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu trong năm nay xuống 2,7%, chủ yếu do tình trạng thiếu nguyên liệu trong ngành xây dựng và ô tô làm chậm tiến trình phục hồi sau đại dịch Covid-19.

Sản xuất công nghiệp của Đức sụt giảm do gián đoạn chuỗi cung ứng

Sản lượng công nghiệp của Đức giảm mạnh nhất trong tháng 8 kể từ tháng 4 năm ngoái, do sự gián đoạn chuỗi cung ứng đang kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Điều này gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến lĩnh vực sản xuất ô tô.

Đức nâng dự báo tăng trưởng kinh tế

Ngày 27-4, quốc gia có nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã nâng dự báo tăng trưởng lên 3,5% so với mức 3% trước đó. Quyết định này xuất phát từ kỳ vọng chi tiêu hộ gia đình sẽ hỗ trợ nền kinh tế phục hồi ngay khi các biện pháp hạn chế nhằm ứng phó với dịch Covid-19 được gỡ bỏ.