Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa thông báo về cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng năm 2021 trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, thời vụ gieo trồng vụ đông xuân 2020 - 2021 bắt đầu từ ngày 10/12/2020 đến ngày 28/2/2021.
UBND huyện Tánh Linh vừa phối hợp với Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long (Viện lúa ĐBSCL) tổ chức hội thảo đầu bờ trình diễn các giống lúa triển vọng. Qua đó, đánh giá tính thích nghi, khả năng chống chịu sâu bệnh, tiềm năng, năng suất và chất lượng của các giống trong mô hình khảo nghiệm các giống lúa mới và triển vọng của viện.
Nghị quyết số 23-NQ/TƯ của Bộ Chính trị ngày 22-3-2018 về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu đến năm 2030 hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việc chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất là cần thiết, nhưng cũng cần sự tính toán cần thiết, lộ trình phù hợp nhằm bảo vệ diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực, góp phần ổn định xã hội.
Sau khi đoạt giải gạo ngon nhất thế giới năm 2019, gạo ST25 lại vừa đoạt giải Nhất 'Cuộc thi gạo ngon Việt Nam lần II' - năm 2020. 'Cuộc thi đã quy tụ 14 sản phẩm gạo ở hai chủng loại gạo thơm và gạo nếp của nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất lúa gạo hàng đầu tại Việt Nam.
Các loại gạo thơm đạt giải cao nhất tại cuộc thi Gạo ngon Việt Nam sẽ được gửi đến tham gia cuộc thi Gạo ngon Thế giới diễn ra ở Mỹ vào cuối tháng 11 này.
Việc phát triển các giống gạo thơm đã giúp cơ cấu lại tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng giảm các chủng loại gạo chất lượng trung bình, tăng tỷ trọng xuất khẩu gạo thơm, chất lượng cao.
Chiều ngày 3-11, Anh hùng Lao động, kỹ sư Hồ Quang Cua thông báo tin vui: 'Tại TP. Hồ Chí Minh, gạo ST25 đạt giải nhất cuộc thi gạo ngon Việt Nam lần II - năm 2020'.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam phối hợp cùng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo Nông thôn ngày nay tổ chức 'Cuộc thi gạo ngon Việt Nam lần II, năm 2020'.
Ba loại gạo thơm đạt giải cao nhất sẽ được Hiệp hội Lương thực Việt Nam gửi tham dự cuộc thi gạo ngon thế giới năm 2020 diễn ra tại Mỹ vào tháng 12 tới.
Top 3 giải gạo ngon Việt Nam ở hạng mục gạo thơm sẽ là gạo đại diện cho Việt Nam dự thi gạo ngon thế giới năm 2020
Ngày 3-11, cuộc thi Gạo ngon Việt Nam lần 2 năm 2020 do Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp Hiệp hội Lương Thực Việt Nam (VFA) tổ chức với 14 sản phẩm tham dự.
Sáng 23/9, tại TP.Cần Thơ diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển nguồn nước tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sóc Trăng nói rằng có người em là Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL đi công tác bằng xe công rồi về ghé dùng cơm tại đám giỗ, không có uống rượu bia và đây là chuyện bình thường.
Nông dân miền Tây có sự thay đổi tư duy, sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm sạch, góp phần tăng giá trị kinh tế hộ gia đình; đồng thời nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản có chất lượng để cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế.
Trạm Khuyến nông huyện Châu Phú (An Giang) phối hợp các đơn vị liên quan vừa tổ chức lớp tập huấn 'Giống và kỹ thuật canh tác giống lúa mới' cho 150 hội viên nông dân.
Từ đầu năm 2020, Công ty cổ phần Phân bón dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau) phối hợp với Viện lúa ĐBSCL, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng đã triển khai mô hình trình diễn giống lúa mới và quy trình canh tác lúa tiên tiến tại HTX sản xuất nông nghiệp Mỹ Đức.
Hiệu quả từ chương trình canh tác lúa tiên tiến bước đầu đã giúp một bộ phận người nông dân trồng lúa ở Sóc Trăng thay đổi tư duy sản xuất cũ, hình thành thói quen sử dụng phân bón tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo đủ đáp ứng cho ruộng đồng, bảo vệ môi trường…
Hiệu quả từ chương trình canh tác lúa tiên tiến bước đầu đã giúp một bộ phận người nông dân trồng lúa ở Sóc Trăng thay đổi tư duy sản xuất cũ, hình thành thói quen sử dụng phân bón tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo đủ đáp ứng cho ruộng đồng, bảo vệ môi trường…
Hiệu quả từ chương trình canh tác lúa tiên tiến bước đầu đã giúp một bộ phận người nông dân trồng lúa ở Sóc Trăng thay đổi tư duy sản xuất cũ, hình thành thói quen sử dụng phân bón tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo đủ đáp ứng cho ruộng đồng, bảo vệ môi trường…
Trong suốt nhiều năm qua, GS-TS Nguyễn Thị Lang (Nghiên cứu viên cao cấp Viện lúa ĐBSCL) đã quyết tâm tạo ra các giống lúa chất lượng, giữ vai trò chủ lực trong vụ mùa tại Nam Bộ. Công cuộc đi tìm những giống lúa thích nghi với biến đổi khí hậu là một nhiệm vụ cấp bách, đầy khó khăn và thử thách.
Trong bối cảnh dịch bệnh và thiên tai diễn biến bất thường, đảm bảo an ninh lương thực là vấn đề quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL.
Câu chuyện hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra từ nhiều năm. Tuy nhiên, năm nay tình trạng này có phần nghiêm trọng hơn. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới, cũng như các chuyên gia cho rằng, điều quan trọng là tìm cách thích ứng.
Phối hợp với Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng, Công ty cổ phần Phân bón dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau) cùng xây dựng mô hình trồng giống lúa mới với quy trình canh tác tiên tiến, thích ứng biến đổi khí hậu: hạn, mặn...
Tổng hợp các sự kiện nổi bật của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong tuần từ 23/2 đến 1/3/2020.
Sự quan tâm, chỉ đạo của nhà nước trong công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều cá nhân, tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực này đạt được thành tựu to lớn.
ĐBSCL đang bước vào thu hoạch lúa đông xuân, song tình hình xuất khẩu gạo chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng bởi thị trường Trung Quốc, trước diễn biến dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (Covid-19) gây ra. Trong bối cảnh đó, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo được xem là giải pháp cấp bách cho hạt gạo Việt Nam.