Ngày 24-4, tại Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long (Cần Thơ) đã diễn ra thành công sự kiện 'Giải pháp quản lý rơm rạ trên đồng ruộng kết hợp cơ giới hóa và cải thiện sức khỏe đất và ra mắt nhãn hiệu Gạo Việt xanh phát thải thấp'.
Giảm chi phí, tăng năng suất, bảo vệ sức khỏe nông dân và môi trường, đó là những lợi ích rõ rệt mà công nghệ máy bay không người lái (drone) đang mang lại cho ngành trồng lúa Việt Nam.
Công ty TNHH Syngenta Việt Nam vừa chính thức ra mắt sản phẩm thuốc trừ cỏ Baloric 310EC, ứng dụng công nghệ tác động kép tiên tiến, mang đến giải pháp đột phá trong việc kiểm soát cỏ dại cho bà con nông dân trồng lúa.
Syngenta Việt Nam ra mắt sản phẩm thuốc trừ cỏ Baloric 310EC, ứng dụng công nghệ tác động kép tiên tiến, mang đến giải pháp đột phá trong việc kiểm soát cỏ dại.
Bộ NN và MT giao Viện Chiến lược Chính sách NN và Môi trường rà soát thị trường tiềm năng, thị trường mới; trong đó, phân tích loại gạo nào phù hợp với thị trường mới, đối thủ cạnh tranh là ai.
Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã đi qua nhiều thăng trầm. Gần đây nhất, hiện tượng lúa gạo Việt Nam bị rớt giá đúng vụ thu hoạch rộ, đã ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo của nông dân.
Ngày 4/4, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) phối hợp cùng Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ và Trang Việt Nam Đầu tư tổ chức hội thảo 'Định vị hạt gạo Việt Nam trong kỷ nguyên mới' với mục tiêu đưa ra các giải pháp và chiến lược mới cho ngành lúa gạo trong bối cảnh thị trường và công nghệ đang có những thay đổi mạnh mẽ.
Để gạo Việt Nam phát triển bền vững, tiếp tục vươn ra thế giới thì rất cần có sự chủ động trong hoạch định chiến lược sản xuất, nắm bắt thông tin thị trường, nâng sức cạnh tranh của ngành gạo.
Ngành lúa gạo Việt Nam đã tạo nên lịch sử xuyên suốt trăm năm. Để gạo Việt Nam vươn ra thế giới rất cần có sự chủ động trong hoạch định chiến lược sản xuất, nắm bắt thị trường, nâng sức cạnh tranh.
Xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) về đích xã nông thôn mới nâng cao cuối năm 2024. Đóng góp vào kết quả này có những đảng viên là nông dân.
Gạo thơm và gạo đặc sản Việt Nam đã giữ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ hội nhập kinh tế và chính sách hỗ trợ sản xuất bền vững.
Sáng 28/2, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội thảo, tham quan, đánh giá, xếp hạng các giống lúa và quy trình canh tác ứng dụng thiết bị bay không người lái vụ Đông Xuân 2024 - 2025.
Nhà khoa học thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân, đồng thời được góp vốn, tham gia điều hành doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Chiều 20/1, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp nhằm tăng thu nhập cho người dân. Từ nền tảng nông nghiệp vững chắc Tánh Linh hướng đến tăng tốc phát triển công nghiệp - TTCN và du lịch để nền kinh tế phát triển toàn diện.
Huyện Tánh Linh đã và đang thực hiện quy hoạch nhiều vùng lúa giống tập trung. Đồng thời, từng bước nhân rộng sản xuất giống lúa chất lượng tại các hợp tác xã trong chương trình xã hội hóa giống lúa. Trong đó, việc thực hiện mô hình khảo nghiệm giống lúa triển vọng của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long được Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp huyện thực hiện để địa phương có thêm các giống lúa tốt, tăng năng suất cây trồng.
Huyện Tánh Linh có tổng diện tích trên 1.100 km². Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 45.000 ha; diện tích đất trồng lúa trên 11.000 ha, hằng năm sản xuất khoảng trên 26.000 ha/3 vụ lúa (đông xuân, hè thu và vụ mùa).
Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo để giúp nông dân và các bên có liên quan nắm bắt kịp thời những kiến thức, công nghệ mới
Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mùa khô thì nắng hạn, mùa mưa thì lũ cục bộ, mưa lớn kéo dài gây ngập úng nhiều diện tích cây trồng...Trong thế khó khăn ấy, Tánh Linh đã chủ động phòng chống thiên tai để giảm thiểu thiệt hại. Đồng thời lên phương án giúp người dân sản xuất – kinh doanh phù hợp, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp để tăng thu nhập, tạo nguồn thu bền vững phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội...
Sau 1 năm được Thủ tướng ban hành, đề án Phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang được các địa phương triển khai tích cực. Dù vậy, để đề án đạt được mục tiêu đề ra, vẫn còn nhiều việc cần làm.
Những năm qua, nhiều hợp tác xã trên địa bàn huyện Tánh Linh đã mạnh dạn liên kết với các công ty, viện nghiện cứu thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất dần hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thu nhập và đời sống của người nông dân.
Tánh Linh, một trong những địa phương có diện tích sản xuất lúa lớn của tỉnh. Địa phương đang từng bước quy hoạch vùng sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Các hợp tác xã ở Tánh Linh đã liên kết với các công ty sản xuất giống lúa chất lượng cao.
Anh Hồ Bá Phiêu (sinh năm 1973, ở khu vực Lân Thạnh 2, phường Trung Kiên, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) khởi nghiệp từ nghề sản xuất lúa giống, trải qua thăng trầm, nay anh đã thành công, được coi là 'nông dân tỷ phú' với mức thu nhập từ 2 - 5 tỷ đồng/năm.
Với quy mô canh tác lớn của vựa lúa Tây Nam Bộ, việc xử lý triệt để nguồn phụ phẩm rơm từ sản xuất lúa là một thách thức không nhỏ.
Sáng 19/8, đại diện gia đình GS.TS, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ thông báo Giáo sư đã qua đời vào 7h27 cùng ngày tại bệnh viện ở TP.HCM.
Giới xuất khẩu gạo Thái Lan cảnh báo rằng các giống lúa địa phương có nguy cơ tuyệt chủng, khi nông dân nước này đổ sang trồng giống gạo Việt Nam.
Các nhà xuất khẩu Thái Lan cảnh báo, các giống lúa trong nước có nguy cơ tuyệt chủng khi nông dân đổ xô trồng giống lúa thơm jasmine 85 của Việt Nam. Hiện có đến 80% gạo đóng gói bán ở thị trường Thái Lan được sản xuất từ lúa jasmine 85.
Phương thức liên kết chủ yếu là đầu tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân, đến cuối vụ thu hoạch, công ty đến thu mua lúa theo giá thị trường hoặc cao hơn từ 200-800 đồng/kg.
Nhóm nhà khoa học Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long chế tạo máy gieo hạt, làm đất, năng suất 0,1 - 0,2 ha mỗi giờ, thay thế 10 lao động. Nghiên cứu do thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hoàng, Trưởng bộ môn cơ điện và công nghệ sau thu hoạch, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long và các cộng sự thực hiện.
Ngày 8-7, tại huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) phối hợp với Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ đồng tổ chức Hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đầu tiên của Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp triển khai tại địa bàn TP Cần Thơ.
Để chuẩn bị cho vụ mùa mưa 2024, đoàn lãnh đạo Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Vương Quốc Campuchia và tỉnh Tà Keo do Thứ trưởng Toch Bun Hour dẫn đầu đã sang thăm, kết hợp tham quan các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Việt Nam và Indonesia có nhiều khía cạnh có thể hợp tác trong tương lai, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu nông nghiệp, chuỗi cung ứng thực phẩm.
Sau gần 7 năm thành lập, Hợp tác xã nông nghiệp Phát Tài (xã Thanh Mỹ, huyện Châu Thành, Trà Vinh) đã vươn lên trở thành đơn vị tiêu biểu của tỉnh Trà Vinh và cả nước về phương thức làm ăn mới, đạt hiệu quả kinh tế cao. Thành quả này của đơn vị là nhờ vào tài 'chèo lái' của Giám đốc Trần Văn Chung.
Chiều ngày 05/4, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Trà Vinh phối hợp với Công ty Cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí Tây Nam Bộ tổ chức tọa đàm chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long lựa chọn 3 trong tổng số 20 giống lúa mới để đưa vào sản xuất trong năm 2024. Trong số này có giống OM3 canh tác được ở các vùng sinh thái nhiễm mặn.
Với những đặc tính vượt trội, các giống lúa mới được đánh giá và lựa chọn sẽ giúp đẩy mạnh phát triển sản xuất, bổ sung vào cơ cấu sản xuất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng lân cận.
Tại Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2024 diễn ra ngày 2.2, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, còn hiện tượng hợp tác xã được thành lập với mục đích trục lợi chính sách của Nhà nước hoặc theo phong trào, không xuất phát từ nhu cầu của thành viên.
Không còn cảnh bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, nông dân Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thanh niên Phú Hòa, ấp Phú Hòa, xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) áp dụng cơ giới hóa, khoa học, kỹ thuật vào canh tác lúa theo quy trình sản xuất hiện đại.
Bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh, huyện Tánh Linh đã triển khai đồng bộ các giải pháp sát với tình hình thực tiễn địa phương. Nhờ vậy năm 2023 Tánh Linh đã đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống người dân và đảm bảo an ninh quốc phòng…
Ngày 26/1, Trung tâm Khuyến nông quốc gia – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đến thăm mô hình khảo nghiệm sử dụng sản phẩm sinh học Superior0 S.R.N và Superior 2 Flower trên cây lúa do Công ty TNHH TM&DV Dong Yang phối hợp với Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) triển khai.
Thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo chiều sâu, huyện Tánh Linh là một trong những vựa lúa lớn của tỉnh đang tập trung các giải pháp phát triển sản xuất vùng lúa tập trung, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu gắn liên kết tiêu thụ theo chuỗi giá trị.
Bộ ba ký sự 'Đi và học' dày hơn 1.000 trang của GS.TS. Bùi Chí Bửu, nguyên Viện trưởng Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, vừa hoàn thành. Đây là chuyện kể về 63 tỉnh, thành trong nước và ở nhiều nước khác sau hơn 40 năm làm việc của một người chuyên nghiên cứu về lúa gạo – những câu chuyện chuyên môn lồng trong dòng lịch sử, văn hóa, du lịch với bao tình tự quê hương. Dịp này, Kinh tế Sài Gòn đã trao đổi với Giáo sư Bùi Chí Bửu, xoay quanh ba tập sách này.
Một ha lúa trồng theo kỹ thuật mới mỗi vụ có thể giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính tương đương từ 3 - 3,25 tấn carbon, và doanh nghiệp sẽ thu mua lượng phát thải này với giá 20 USD/ tấn CO2tđ.