Mảnh đất hun đúc ý chí ra đi tìm đường cứu nước của Người

Thừa Thiên Huế vinh dự và tự hào là mảnh đất đã có những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình Người sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước trong khoảng gần 10 năm, trải qua hai giai đoạn (1895 - 1901) và (1906 - 1909).

Đẩy mạnh tour tuyến du lịch gắn với di tích lưu niệm Bác Hồ

Không chỉ phát huy một cách rộng rãi nhất giá trị lịch sử, văn hóa của các di sản vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế, những năm qua Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế còn chú trọng việc kết nối các doanh nghiệp lữ hành đưa hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh vào các chương trình tour tuyến.

Những di tích đặc biệt ghi đậm dấu ấn Bác Hồ trên đất Cố đô Huế

Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.

Hai tập tiểu thuyết lịch sử xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong văn đàn Việt Nam hiện đại, có rất nhiều nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nổi tiếng nhất là Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng, được tái bản hơn 30 lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Tuy nhiên gần đây có một nhà văn, nhà biên kịch đã tìm tòi và viết 4 tập tiểu thuyết lịch sử và kịch bản sân khấu cải lương về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu trong bộ tiểu thuyết Nước non vạn dặm, đó là là nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận và phê bình Văn học nghệ thuật Trung ương.

Hai tập tiểu thuyết lịch sử xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bằng tư duy chính trị nhạy bén, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã khắc họa thành công chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh qua 2 tập của bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'.

Người học trò xuất sắc của trường đời vĩ đại

Cuộc đời Hồ Chí Minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đau thương và hào hùng của người Việt Nam. Với lượng tri thức khổng lồ mà Người đã tích lũy được, một phần từ nhà trường, một phần từ sự trải nghiệm khắp 5 châu qua nhiều năm hoạt động với nhiều cương vị khác nhau và với lòng yêu nước nồng nàn, vượt lên những hạn chế thông thường của một con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên vùng đất Cố đô Huế

Cố đô Huế là nơi gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là vùng đất hình thành nên tư tưởng yêu nước của một vị lãnh tụ vĩ đại.

Phát huy giá trị di sản về Bác Hồ tại Thừa Thiên Huế

Vùng đất Thừa Thiên Huế in đậm những năm tháng Bác Hồ cùng gia đình sinh sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động cách mạng.

Theo dấu chân thủa niên thiếu của Người ở xứ Huế

Thừa Thiên - Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm với hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909.

Chính trị - Xã hội Xây dựng đô thị văn minh: Người dân là chủ thể

TTH - Lấy người dân làm trung tâm, cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' tại TP. Huế đã được cụ thể hóa bằng những mô hình, phong trào gần gũi.

Kinh tế Phát động trồng hoa hồng cổ Huế tại các điểm công cộng trên địa bàn thành phố

Sáng 26/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Huế tổ chức phát động phong trào 'Sắc hồng Cố đô' giai đoạn 2022 - 2023 tại Vườn hoa Phan Đăng Lưu - Di tích Trường tiểu học Pháp - Việt Đông Ba (phường Đông Ba, TP. Huế).

Trường Quốc học Huế trở thành di tích quốc gia đặc biệt

Ngôi trường được xây dựng từ thời vua Thành Thái và 3 địa danh khác gắn với ký ức thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế vừa được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.

Xây dựng tour du lịch 'Đi qua thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế'

Đầu tháng 5/2021, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa thông qua Đề án 'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên- Huế phục vụ phát triển du lịch', với kinh phí thực hiện hơn 4,1 tỷ đồng, nhằm khai thác, phát huy các thế mạnh, tiềm năng của di tích gắn với các chương trình trọng điểm du lịch dịch vụ của địa phương.

Khám phá những ngôi trường có lịch sử đặc biệt ở xứ Huế

Trường Quốc Học Huế, trường nữ sinh Đồng Khánh, trường Tiểu học Pháp - Việt Đông Ba... là những ngôi trường ở xứ Huế đã ươm mầm cho nhiều gương mặt ưu tú trong lịch sử đất nước.

Trường Quốc học Huế - nơi giác ngộ tinh thần yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học Huế là ngôi trường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh từng theo học vào những năm đầu thế kỷ XX.

Những 'địa chỉ đỏ' lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc

Nhiều địa danh, ngôi nhà đã trở thành 'địa chỉ đỏ' - di sản của các địa phương lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Từ tuổi thơ gian khó đến Nhà khoa bảng

.VN - Kỷ niệm 90 năm ngày mất cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy) (27/11/1929 - 27/11/2019); 110 năm (1909 - 2019) cụ Phó bảng rời Kinh đô Huế đi nhậm chức đồng Tri phủ lãnh chức Tri huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định, chúng tôi xin cung cấp một vài thông tin, tư liệu về cuộc đời gian truân và cũng đầy hào khí của một bậc khoa bảng, là người cha đáng kính và cũng là người thầy đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chính trị - Xã hội Thanh niên 'Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế nhớ lời Di chúc theo chân Bác'

.VN - Đó là chủ đề hành trình được Tỉnh Đoàn tổ chức sáng 18/8 với sự tham gia của 50 cán bộ, đoàn viên thanh niên đến từ Thành Đoàn Huế và các đơn vị đoàn trực thuộc.