Chiều 26.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đã tiếp Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, TS. Kidong Park.
Khách mời là Đại sứ các nước cùng gia đình và đại diện các tổ chức thế giới UNESCO, WHO khoác lên mình những tấm áo dài độc đáo trong Festival Áo dài tổ chức nơi non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh)
Đây là khẳng định của ông Kidong Park - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam tai Hội thảo 'Tham vấn kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách và sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế (BHYT)', do Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức ngày 22/4.
Đại diện WHO cho rằng Việt Nam cần phấn đấu đạt 100% tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế, nghĩa là đạt hơn 9% dân số còn lại, và việc duy trì mức bao phủ hiện tại một cách bền vững là một ưu tiên.
Tối 21/3, tại Nhà hát lớn Việt Nam đã diễn ra Lễ tuyên dương các thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021 'Thầy thuốc trẻ Việt nam trên mặt trận phòng chống đại dịch COVID-19'
Tối 21/3, tại Hà Nội, Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Lễ tuyên dương Thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021 với chủ đề 'Thầy thuốc trẻ trên mặt trận phòng, chống đại dịch COVID-19'.
Tối 21/3, tại Hà Nội, Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Lễ tuyên dương Thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021 với chủ đề 'Thầy thuốc trẻ trên mặt trận phòng, chống đại dịch COVID-19'.
Phát biểu tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh (27/12), Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định Bộ Ngoại giao luôn nỗ lực phối hợp với ngành y tế trong tranh thủ nguồn lực, tri thức, kinh nghiệm của quốc tế ngăn ngừa và ứng phó với các dịch bệnh.
Ngày 27/12, Bộ Y tế phối hợp Bộ Ngoại giao, tổ chức lễ mít tinh bằng hình thức trực tuyến, kết nối 63 tỉnh, thành phố trong cả nước hưởng ứng Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh (27/12) với chủ đề 'Tăng cường quản lý nhóm nguy cơ'.
Chính sách nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người đã và đang được thể hiện rõ nét trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức chưa từng có đối với nỗ lực bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới.
Những năm gần đây, nước ta luôn nằm trong nhóm đầu các quốc gia thực hiện tốt nhất mục tiêu về thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ, trẻ em gái, song phụ nữ và trẻ em gái vẫn chịu nhiều thiệt thòi. Để từng bước hiện thực hóa mục tiêu bình đẳng giới, các bên liên quan đã và đang cùng phối hợp hành động bằng nhiều giải pháp.
Nhân 'Ngày Thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông', Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty ô tô Toyota Việt Nam tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông.
Thủ tướng đề nghị các tổ chức Liên hợp quốc thúc đẩy Chương trình COVAX tiếp tục hỗ trợ Việt Nam vắc-xin sớm nhất, nhiều nhất có thể. Đồng thời, Thủ tướng đề nghị thúc đẩy nghiên cứu, hợp tác sản xuất vắc-xin tại Việt Nam để Việt Nam sớm tự chủ về vắc-xin và sản xuất vắc-xin đạt tiêu chuẩn quốc tế; cung cấp vật tư y tế và hỗ trợ Việt Nam tiếp cận thuốc điều trị đạt tiêu chuẩn với chi phí phù hợp.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, lợi dụng tâm lý lo lắng của người dân, gần đây, thị trường thuốc trực tuyến xuất hiện nhiều mặt hàng 'xách tay' từ Ấn Độ, Nga, Trung Quốc… được quảng cáo có khả năng dự phòng và điều trị Covid-19. Điều đáng nói, mỗi tài khoản trên mạng xã hội lại rao bán thuốc với giá khác nhau, từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng/hộp. Theo các chuyên gia, người dân không nên tự ý sử dụng thuốc để tránh 'tiền mất, tật mang'.
Virus sẽ còn tồn tại và vì thế chính sách cần hợp lý giữa chống dịch và đảm bảo sinh kế cho dân, hoạt động của doanh nghiệp.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam Kidong Park đánh giá, dù đợt dịch này rất khó khăn, nhưng các ứng phó của Việt Nam đã 'đi đúng hướng'. Ông tin tưởng Việt Nam có thể vượt qua đại dịch với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân.
Chiều 3-8, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long có cuộc làm việc với ông Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết virus SARS-CoV-2 đột biến được phát hiện lần đầu tại Việt Nam không nằm trong định nghĩa của cơ quan này về một biến thể mới.
Ngày 3/6, tờ Nikkei của Nhật Bản dẫn lời đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam Kidong Park loại trừ khả năng nước ta xuất hiện biến thể lai tạo mới.
Ngày 12/5, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định, bà coi các cuộc thảo luận tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là cách thức phù hợp để loại bỏ quyền sở hữu trí tuệ về vaccine ngừa bệnh Covid-19, qua đó thúc đẩy bào chế vaccine.
Ngày 5/2, tại Hà Nội, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn tiếp Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam Kidong Park. Tại buổi tiếp, hai bên thống nhất phối hợp đẩy mạnh hoạt đông chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân cho thanh niên, sức khỏe bà mẹ trẻ em; hoạt động giảm thiểu sử dụng rượu bia và thuốc lá.
Tiến sỹ Kidong Park nêu rõ, việc đón các ca bệnh trở về từ nước ngoài thể hiện chính sách nhân đạo, sự quan tâm kịp thời của Chính phủ Việt Nam trong việc đón đồng bào.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18 giờ ngày 30/6 Việt Nam không có thêm ca mắc COVID-19 mới. Cả nước có 215 ca mắc COVID-19 từ bên ngoài sau khi nhập cảnh được cách ly ngay.
Chiều 30/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp về công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn hiện nay.
Theo giới chuyên gia, phải đặc biệt cân nhắc phản ứng của người dân trong nước, liệu có sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay không?
Đối mặt với sự phát triển phức tạp của COVID-19 trên toàn thế giới, lực lượng chống đại dịch Việt Nam luôn sẵn sàng ứng phó, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết tại cuộc họp với đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), quốc tế các tổ chức và một số ngành tại Hà Nội vào ngày 12 tháng 5.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết Việt Nam tiếp tục quản lý chặt chẽ người nhập cảnh, nới lỏng ở bên trong, thực hiện mục tiêu kép 'vừa phòng chống dịch bệnh, vừa bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội.'
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều 24-4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung đã trao tượng trưng khoản đóng góp 50.000 USD của Chính phủ và nhân dân Việt Nam ủng hộ Quỹ ứng phó với Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm góp phần chung tay phòng chống và đẩy lùi đại dịch Covid-19.
Bộ Ngoại giao cho biết, thông tin Liên Hợp Quốc (LHQ) tôn vinh Việt Nam là nước đầu tiên đẩy lùi Covid-19 là không chính xác.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung chiều nay trao tượng trưng khoản đóng góp 50.000 USD của Việt Nam ủng hộ Quỹ ứng phó với Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều 24/4/2020, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung đã trao tượng trưng khoản đóng góp 50.000 USD của Chính phủ và nhân dân Việt Nam ủng hộ Quỹ ứng phó với COVID-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm góp phần chung tay phòng, chống và đẩy lùi đại dịch COVID-19.
Nhật báo Le Figaro (Pháp) vừa có bài viết lý giải nguyên nhân Việt Nam thành công trong việc ngăn ngừa dịch Covid-19 lây lan trong cộng đồng. Với kết quả 268 ca mắc, 198 người được chữa khỏi và 0 ca tử vong, Việt Nam đang trở thành một tấm gương trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 đối với các nước phương Tây. Làm thế nào mà đất nước này, sát biên giới Trung Quốc và là nền kinh tế đang phát triển, đã hạn chế được sự lây lan của đại dịch?
Bài viết mới đăng trên trang mạng Lenta.ru của Nga nhận định, với các biện pháp cách ly quyết liệt và sự gắn kết xã hội, Việt Nam đang kiểm soát hiệu quả dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.