Nam sinh chuyên Ngoại ngữ hiện thực hóa giấc mơ Olympia

Được đứng trên sân khấu cuộc thi Olympia là giấc mơ Thái ấp ủ từ những năm Tiểu học. Gần 10 năm sau, Thái xuất sắc giành tấm vé vào vòng chơi Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21.

Xu hướng in lại sách xưa

Nhiều cơ sở xuất bản tập trung khai thác lại sách cũ, sách xuất bản trước năm 1975, xa hơn là trước năm 1945 (sách tiền chiến). Tái bản sách cũ đã và đang là xu hướng.

Hoàng đế Quang Trung và chuyến đi sứ đặc biệt trong lịch sử

Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.

Làm mới các giá trị văn hóa: Cẩn thận để đi đúng đường

Không hẹn mà gặp, gần đây trên nhiều lĩnh vực của đời sống văn học nghệ thuật các nghệ sĩ, nhà sản xuất đã nỗ lực làm mới nhiều giá trị xưa cũ. Từ việc làm mới tranh dân gian, làm mới xẩm, cho tới dựng lại những vở kịch kinh điển, phối hợp âm nhạc cổ truyền với nhạc jazz... Tất cả, đều hướng tới một mục đích: Đến gần và thu hút với công chúng đương đại.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.

Những cuốn sách sử đáng chú ý trong năm 2020

'Việt Nam sử lược' và 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ' là hai trong số những sách sử đáng chú ý trong năm.

Đại công thần nào nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Việt Nam sử lược – ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu

'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim ra mắt độc giả năm 1920, giữa lúc nền học thuật nước nhà chỉ có các bộ đại tác như 'Đại Việt sử ký toàn thư' hay 'Khâm định Việt sử thông giám cương mục' là nguồn sử liệu chính thống.

Hoàng đế Quang Trung và chuyến đi sứ có một không hai

Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.

Sức sống trăm năm của cuốn sách về lịch sử Việt Nam

100 năm qua, 'Việt Nam sử lược' được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.

Ra mắt 'Việt Nam sử lược'- ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu

100 năm sau lần xuất bản lần đầu tiên vào 1920, cuốn 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim được nhà sách Đông A tái bản lại trong một hình hài mới, sang trọng và đầy đủ hơn.

Ra mắt 'Việt Nam sử lược' nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu

Công ty Đông A liên kết với NXB Văn học vừa phát hành Việt Nam sử lược, nhân kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu.

Ấn bản mới 'Việt Nam sử lược' sau 100 năm xuất bản lần đầu

Ngày 10/12, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi Tọa đàm - Ra mắt sách Việt Nam sử lược của học giả Trần Trọng Kim, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

Kỷ niệm 100 năm cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim được xuất bản lần đầu, buổi Tọa đàm – ra mắt sách ấn bản nhân tác phẩm nổi tiếng này tròn 1 thế kỷ đã được tổ chức vào sáng 10/12/2020 tại Nhà sách Cá Chép, Hà Nội.

Ra mắt ấn bản mới 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược - ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu được bổ sung gần 60 minh họa từ các nguồn: Bản in năm 1928, tranh dân gian Đông Hồ, ảnh tư liệu hiện vật bảo tàng, ảnh tư liệu của các nhiếp ảnh gia người Pháp…

Ra mắt ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim đã được ra mắt công chúng, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách này được xuất bản lần đầu.

Bổ sung hàng trăm chú thích cho 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Công ty sách Đông A ra mắt cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu.

Vai trò 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim trong lịch sử

Theo nhà báo Kiều Mai Sơn, điểm nổi bật của Việt Nam sử lược là việc thoát khỏi hẳn lối chép sử biên niên theo tuyến tính thời gian đơn thuần.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

'Việt Nam sử lược' là công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

Công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.

Chuyện ít biết về thái sư Trần Thủ Độ quyền át cả vua

Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh.

Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Nơi nào từng 7 lần được chọn làm kinh đô nước Việt?

Đây là vùng đất được nhiều triều đại chọn làm kinh đô nhất: 2 vị vua (An Dương Vương, Phùng Hưng) và 5 triều đại phong kiến (Ngô, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc) từng chọn vùng đất này để định đô.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì?

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Dưới thời trị vì của mình, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Quốc hiệu này có ý nghĩa như thế nào?

Trận chiến thành Hà Nội và tấm lòng Nguyễn Tri Phương

Năm 1873, quân viễn chinh Pháp bất ngờ đánh úp thành Hà Nội và nhanh chóng chiếm được thành trì này. Tuy nhiên, họ không thể 'đánh chiếm' được tấm lòng trung nghĩa son sắt của những người giữ thành, trong đó người tiêu biểu là tướng chỉ huy Nguyễn Tri Phương.

Nhìn lại lịch sử để hội nhập, độc lập và thịnh vượng

Trước đây, Việt Nam chủ yếu kêu gọi nước ngoài vào đầu tư, nhưng giờ doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hoặc đầu tư ra nước ngoài. Đặt mình vào vị trí người khác, nhìn lại lịch sử thương mại với các nước, sẽ có thêm cách tiếp cận trong hội nhập và phát triển.

Nhà Triệu từng 'hùng cứ một phương' trong Bình Ngô đại cáo rồi bị 'trục xuất'

Khi nhìn thấy đền thờ Triệu Đà, Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng đã nhớ đến việc sửa câu văn trong Bình Ngô đại cáo: 'Tự Triệu Đinh Lý Trần tạo ngã quốc', ông bèn nói có ý chê một vài tác giả của sử học có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau – bắt buộc hay tự nguyện đã tự ý bỏ đi chữ Triệu, làm sai lạc quy tắc văn bản học