Trên thị trường, từ đầu năm, nhóm cổ phiếu xi măng cũng ghi nhận những phiên tăng nóng trong tháng 3 vừa qua, song nhịp tăng không kéo dài.
Trước áp lực tăng chi phí sản xuất, Xi măng Vissai Ninh Bình, Vicem Hà Tiên, Xuân Thành, Insee… đồng loạt tăng giá bán từ 100.000 đến 150.000 đồng/tấn từ nửa cuối tháng 3.
Giá xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng liên tục tăng khiến nhiều công trình xây dựng đội giá cao ngất, không ít doanh nghiệp, nhà thầu phải bỏ cuộc.
Giá xăng tăng sốc, tiến sát mốc 30.000 đồng/lít đã kéo giá cả nhiều dịch vụ, mặt hàng tiêu dùng tăng theo đang khiến người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, còn DN thì 'đứng ngồi không yên' bởi áp lực lớn lên hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nếu không sớm có biện pháp ổn định thị trường, ngăn chặn đà tăng giá thì mục tiêu tăng trưởng khó đạt được và lạm phát sẽ vẫn gia tăng.
Thị trường bất động sản những năm vừa qua méo mó về nguồn cung khi hoàn toàn lệch pha về bất động sản cao cấp. Trong khi đó, nhà ở vừa túi tiền không còn tồn tại ở TPHCM.
p lực lớn từ việc tăng giá các nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất trong bối cảnh thị trường xi măng cạnh tranh khốc liệt do dư cung đã đẩy các DN sản xuất xi măng muốn tồn tại, phát triển đến con đường duy nhất phải đi, đó là đổi mới sáng tạo.
n định sản xuất, đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm, một số DN sản xuất xi măng thông báo điều chỉnh giá bán xi măng (cả xi măng bao và xi măng rời) từ ngày 20/3.
Nhiều nhà sản xuất xi măng trong nước thông báo tăng giá bán xi măng từ ngày 20/3 tới, với mức tăng phổ biến 100.000 đồng/tấn sản phẩm.
Vừa qua, Xi măng Vicem Hà Tiên đã tổ chức chương trình gặp mặt các nhà phân phối, khách hàng thân thiết, tại khách sạn Radisson Cam Ranh – Khánh Hòa với chủ đề 'Vượt Sóng'.
Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp cả trong và ngoài nước, trong khi một số vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng nhập khẩu từ nhiều quốc gia trên thế giới, dẫn đến nguy cơ thiếu hụt, tăng giá… kéo theo giá vật liệu thành phẩm trên thị trường tăng mạnh, khiến doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất động sản càng thêm khó khăn.
Sau thép, giá xi-măng đang có chiều hướng tăng mạnh. Một số doanh nghiệp xi-măng trong nước đã điều chỉnh tăng thêm 50.000 - 90.000 đồng/tấn, tùy từng sản phẩm.
Những ngày cuối tháng 10 vừa qua, một số loại vật liệu xây dựng như xi măng, thép đã liên tục được điều chỉnh tăng giá.
Trong lúc các công trình xây dựng đang đẩy mạnh trở lại sau thời gian tạm dừng vì nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội để chống dịch, các đơn vị cung ứng vật liệu xây dựng từ sắt thép, bê-tông, ống nhựa… đều đồng loạt tăng giá với mức tăng từ 5%-20%.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2021 của Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên cho thấy lưu chuyển tiền thuần âm 850 tỉ đồng, tăng 321 tỉ so với quý I/2020 (529 tỉ).
CTCP Vicem Hà Tiên (HoSE: HT1) công bố các đề xuất sẽ được trình cổ đông thông qua tại đại hội đồng cổ đông thường niên tổ chức ngày 27/4 sắp tới.
Trong quý 4/2020, các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE báo lãi tăng 19,1% so với cùng kỳ, cao hơn mức tăng của nhóm VN30...
Là một trong những thương hiệu hàng đầu trong ngành xi măng Việt Nam, Vicem Hà Tiên không chỉ chú trọng đẩy mạnh, phát triển sản xuất - kinh doanh mà còn luôn hướng tới cộng đồng thông qua các hoạt động thiện nguyện, đóng góp cho xã hội.
Lăn lộn, gắn bó với ngành sản xuất xi măng hơn 20 năm, Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM Bùi Hồng Minh luôn trăn trở với hàng loạt câu hỏi đặt ra cho Tổng công ty và cho cả ngành xi măng.
Thấu triệt thực tế, định hướng tư duy, tầm nhìn dài hạn, với vai trò là trọng trách đầu tàu, Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM Bùi Hồng Minh đưa ra chiến lược định hướng, chỉ đạo triển khai chương trình đổi mới sáng tạo, trọng tâm bước một là đổi mới sản xuất, kinh doanh; tái cấu trúc thương hiệu và nhân lực tới toàn VICEM và các nhà máy.
Ngày 06/11, Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên đã phối hợp với UBND huyện Kiên Lương tổ chức lễ công bố tài trợ xây dựng Trường Tiểu học và THCS Kiên Bình 2.
Công ty cổ phần Xi Măng Vicem Hà Tiên (Mã chứng khoán: HT1 – sàn HOSE) thông qua kế hoạch chi cổ tức năm 2019.