Một cuộc họp kín hôm 10-8 có sự tham gia của 9 trong số 15 nguyên thủ quốc gia khối ECOWAS ở Tây Phi đã quyết định triển khai lực lượng dự phòng để khôi phục nền dân chủ ở Niger.
Liên minh châu Phi ủng hộ quyết định của Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tiến hành một chiến dịch quân sự ở Niger.
Diễn biến phức tạp sau cuộc đảo chính quân sự ở Niger đang đe dọa cuốn khu vực Tây Phi vào vòng xoáy bạo lực mới. Mối quan hệ đối tác an ninh quan trọng giữa Mỹ và Chính phủ Niger vừa bị lật đổ tạm thời gián đoạn, cùng với nguy cơ can thiệp quân sự từ bên ngoài vào nước này gây lo ngại làm gia tăng bất ổn, đe dọa an ninh khu vực.
Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã ra lệnh cho lực lượng quân đội thường trực của mình khôi phục trật tự hiến pháp tại Niger. Ngay sau khi thông báo được đưa ra, nhóm đảo chính ở Niger đã đe dọa giết Tổng thống Mohamed Bazoum nếu bị tấn công.
Nhiều nguồn tin khu vực đêm qua (10/8) đồng loạt cho biết, chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger, đã đe dọa sẽ hành quyết Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum, nếu các quốc gia láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum đang bị cô lập, và buộc phải ăn gạo sống và mì khô.
Tình hình Niger đang hết sức căng thẳng trước thềm cuộc họp thượng đỉnh của Khối Cộng đồng Kinh tế Tây Phi ECOWAS, với cáo buộc từ lực lượng đảo chính, rằng Pháp đã vi phạm không phận, tấn công một doanh trại quân sự, để thả tự do cho những 'kẻ khủng bố' nhằm phá hoại đất nước.
Mỹ, Nga và Liên minh châu Âu (EU) cũng đã triển khai một số động thái mới liên quan đến vụ đảo chính ở Niger.
Với đảo chính Niger, 2 câu hỏi được đặt ra: nguyên nhân nào, và sự việc này sẽ tác động thế nào đến tình hình khu vực và thế giới.
Sau gần hai tuần, tình hình Niger sau đảo chính Niger cũng như các diễn biến khu vực và quốc tế quanh sự kiện này ngày càng nóng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 8/8 đã điện đàm với Tổng thống Niger - ông Mohamed Bazoum. Tổng thống Bazoum hiện đang bị quản thúc tại gia sau cuộc đảo chính ngày 26/7.
Nhiều nguồn tin cho thấy, Mỹ và Trung Quốc đang phối hợp kiên trì để mở các kênh liên lạc nhằm giải quyết bất đồng trên nhiều lĩnh vực. Nhưng liệu rằng như vậy đã đủ để tìm ra hướng đi cho cặp quan hệ có tầm quan trọng hàng đầu trong cục diện thế giới hiện nay, vốn tồn tại nhiều cạnh tranh gay gắt.
Mỹ đang nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn Wagner mở rộng ảnh hưởng tại Niger sau đảo chính.
Ngày 8/8, Nigeria đã áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Niger, nhắm vào các tổ chức và cá nhân liên quan đến cuộc đảo chính quân sự hồi tháng trước ở quốc gia Tây Phi này.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cảnh báo lực lượng Wagner đang tìm cách lợi dụng sự bất ổn ở Niger nhưng không cho rằng nhóm này gây ra cuộc đảo chính.
Chính quyền quân sự tại Niger đang cho thấy thái độ cứng rắn trước khả năng ECOWAS can thiệp vào quốc gia Tây Phi này.
Chính quyền quân sự Niger vừa từ chối tiếp một phái đoàn quốc tế trong bối cảnh có nhiều lời kêu gọi ngoại giao là phương pháp tốt nhất để giải quyết tình hình ở Niger.
Giới lãnh đạo đảo chính ở Niger vừa bổ nhiệm ông Lamine Zeine Ali Mahamane làm thủ tướng nước này.
Abdoulaye Maiga, người đứng đầu phái đoàn của Mali và Burkina Faso, được trang tin aBamako dẫn lời cho hay: 'Chúng tôi sẽ không chấp nhận can thiệp quân sự vào Niger.'
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết nhận xét tích cực của Washington về hiệu quả của các cuộc họp ở Ả-rập Xê-út là 'hão huyền', và họ không lôi kéo được sự ủng hộ đối với 'công thức hòa bình' của Kiev.
Các nhà lãnh đạo Tây Phi lên kế hoạch tổ chức một hội nghị thượng đỉnh vào ngày 10/8 tới, để bàn về việc chính quyền quân sự Niger phớt lờ tối hậu thư phải phục chức cho tổng thống bị lật đổ.
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) sẽ tổ chức họp thượng đỉnh bất thường vào ngày 10/8, khi tối hậu thư cho lực lượng đảo chính Niger hết hạn. Niger đang chuẩn bị mọi thứ, để ứng phó với khả năng bị can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đã đến Niger, gặp gỡ lực lượng đảo chính, trong nỗ lực phục hồi chế độ dân sự ở quốc gia Tây Phi.
Ngày 7/8, Mỹ đã lên tiếng hoan nghênh việc Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán về tình hình Ukraine do Saudi Arabia tổ chức.
Chính quyền quân sự ở Niger đã thông báo về việc chỉ định ông Ali Mahaman Lamine Zeine giữ vị trí thủ tướng. Động thái mới nhất này diễn ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang tìm cách khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia Tây Phi này.
Quyền Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đã tới Niger và có cuộc nói chuyện 'đôi lúc khó khăn' kéo dài 2 tiếng với các lãnh đạo phe đảo chính.
Các quan chức cấp cao của Mỹ đã có cuộc gặp ngắn với đặc phái viên của Trung Quốc tại châu Âu vào cuối tuần qua, bên lề hội nghị hòa bình ở Saudi Arabia nhằm tìm giải pháp chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị Victoria Nuland đã đến thăm Niger và có cuộc đàm phán với các thủ lĩnh phe nổi dậy nắm quyền ở nước này.
Hãng Reuters đưa tin vào ngày 7.8, quyền Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã đến Niger và hội đàm với các quan chức chính quyền quân sự.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị Victoria Nuland đã gặp một số thành viên của phe đảo chính ở Niger vào ngày 7-8. Cuộc nói chuyện được cho là thẳng thắn và khá phức tạp.
Quyền Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland hôm 7/8 đã đến Niger và có các cuộc thảo luận được đánh giá là khó khăn với các quan chức chính quyền quân sự của nước này.
Cố vấn của Tổng thống Ukraine, ông Mykhailo Podolyak tuyên bố, Kiev sẽ không từ bỏ công thức hòa bình của mình và bác bỏ mọi quan điểm thỏa hiệp.
Ukraine muốn tổ chức một Hội nghị Thượng đỉnh hòa bình để thảo luận về kế hoạch hòa bình của Kiev, người đứng đầu văn phòng Tổng thống Ukraine - ông Andriy Yermak cho hay.
Quan chức Ukraine lên tiếng về cuộc phản công được kỳ vọng từ lâu, điều này càng khiến Nga tăng cường phòng thủ và triển khai các kế hoạch ứng phó.
Ngày 25/5, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev tuyên bố, cuộc xung đột ở Ukraine sẽ tiếp diễn trong thời gian rất dài, thậm chí là nhiều thập kỷ hoặc tái diễn sau khi có thể đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Ngày 19/5, Bộ Ngoại giao Nga công bố danh sách 500 công dân Mỹ bị cấm nhập cảnh vào nước này - trong đó bao gồm cựu Tổng thống Barack Obama cùng nhiều quan chức khác - như một động thái đáp trả lệnh trừng phạt của Washington.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang bị các nghị sĩ nước này chất vấn về chính sách đối với Sudan, trong khi Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi các nước có ảnh hưởng giúp đỡ chấm dứt xung đột ở quốc gia Bắc Phi.
Các cuộc đàm phán giữa quân đội Sudan và Lực lượng Phản ứng Nhanh (RSF) tại Jeddah, Saudi Arabia đã có tiến triển, một nguồn tin trung gian hòa giải tiết lộ với Reuters.