Việc Nga mở mặt trận mới trong cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến lập trường của một số quan chức Mỹ lung lay đối với lệnh cấm Kiev sử dụng vũ khí do Washington sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Đại sứ Anatoly Antonov cảnh báo Washington không cho phép sử dụng vũ khí tầm xa nhằm vào lãnh thổ Nga.
Cựu quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng, sự hiện diện của các cố vấn quân sự NATO tại Ukraine sẽ đối mặt với các cuộc tấn công không khoang nhượng từ Nga.
Việc Nga mở mặt trận mới khiến chiến trường Kharkov ngày càng nóng lên đã khiến giới quan sát đặt câu hỏi liệu phương Tây có sẵn sàng cho phép Ukraine sử dụng rộng rãi các vũ khí tầm xa mà họ cung cấp để nhắm vào các mục tiêu của Moscow hay không?
Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Politico, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã giải thích vì sao Washington chưa bao giờ thực sự khuyến khích Ukraine đàm phán với Nga giữa xung đột.
Ngày 10-4, Nhật báo Türkiye đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ triển khai các hệ thống phòng không S-400 mua từ Nga tới biên giới với Iraq vào cuối tháng này.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ triển khai các hệ thống phòng không S-400 mà nước này mua từ Nga tới khu vực biên giới với Iraq vào cuối tháng này, theo RT.
Ankara được cho là sẽ triển khai các hệ thống phòng không S-400 mua của Nga trong chiến dịch đã lên kế hoạch chống lại các tay súng người Kurd ở Iraq.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ triển khai các hệ thống phòng không S-400 của Nga tới biên giới nước này với Iraq vào cuối tháng 4.
Sau vụ việc xảy ra ở nhà hát Crocus, Nga đã lên tiếng yêu cầu Mỹ cùng các quốc gia đồng minh điều tra về việc tổ chức và tài trợ cho các hoạt động khủng bố nhằm vào nước này.
Văn phòng Tổng công tố Nga gửi yêu cầu chính thức tới nhiều nước phương Tây, đề nghị những nước này điều tra các vụ tấn công khủng bố gần đây nhằm vào Nga, dựa trên những thông tin mà Moscow cung cấp.
70 năm trước, Liên Xô từng ngỏ ý muốn gia nhập NATO và sớm kết thúc cuộc cạnh tranh an ninh thời Chiến tranh Lạnh ở châu Âu. Ít nhất 3 lần Moscow bày tỏ mong muốn gia nhập liên minh quân sự nhưng đều bị từ chối.
Ngày 31/3 kỷ niệm 70 năm lời đề nghị ít được biết đến của Liên Xô muốn gia nhập NATO nhằm sớm kết thúc cuộc cạnh tranh an ninh trong Chiến tranh Lạnh.
Cựu thanh sát viên vũ khí của Liên Hợp Quốc Scott Ritter cho biết hôm 11/3 rằng ảo tưởng của Lầu Năm Góc về Ukraine đang tan vỡ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cho biết Washington tin rằng Kiev sẽ tạo ra 'một số bất ngờ thú vị trên chiến trường' cho Nga.
Nga tuyên bố có công cụ để đánh chặn được tên lửa tầm xa GLSDB có thể hủy diệt mục tiêu ở khoảng cách 150km mà Mỹ sắp chuyển cho Ukraine.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden muốn chiến sự ở Ukraine tiếp tục ít nhất cho đến sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm nay, nhưng có thể điều đó không như họ mong muốn, nhất là nếu Nga triển khai một chiến dịch tấn công lớn.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 2-2 hoan nghênh lô hàng gồm hai hệ thống phòng không mới được chuyển đến mà ông cho rằng có thể 'bắn hạ bất cứ thứ gì'.
Tổng thống Volodymyr Zelensky ca ngợi 2 hệ thống phòng không mới được bàn giao cho Ukraine có thể 'bắn hạ bất cứ thứ gì'.
Chính phủ của ông Benjamin Netanyahu đã cáo buộc một số nhân viên UNRWA có liên quan đến vụ đột kích của Phong trào Hồi giáo Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 7/10/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (2-2) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở lại chương trình F-35 nếu giải quyết được vấn đề với hệ thống tên lửa S-400, Pháp bán tên lửa chống tăng thế hệ mới Akeron MP cho Thụy Điển, Mỹ nhận trực thăng chiến lược Grey Wolf từ cuối năm nay.
Tuyên bố từ các quan chức Nhà Trắng nói, Mỹ sẵn sàng đưa Thổ Nhĩ Kỳ trở lại chương trình F-35, một khi những lấn cấn của Washington về hệ thống tên lửa phòng không S-400 mà Ankara mua từ Nga, được giải quyết.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng việc Washington cung cấp bom chính xác tầm xa GLSDB cho Ukraine đã phủ nhận bất kỳ tuyên bố nào của Nhà Trắng về mong muốn giải quyết xung đột ở Ukraine.
Mỹ không phản đối việc đưa Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình tiêm kích F-35, nhưng nêu một số điều kiện quan trọng.
Báo chí Ukraine đưa tin, Tổng thống nước này Volodymyr Zelensky đã yêu cầu Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Valeriy Zaluzhnyi từ chức trong tuần này nhưng ông không chấp nhận.
Thổ Nhĩ Kỳ liệu có thể quay lại chương trình F-35 khi mới đây Mỹ đã đồng ý bán cho họ phiên bản tối tân nhất của tiêm kích F-16.
Cuộc đảo chính ở Niger đang trở thành nguồn cơn gây mâu thuẫn mới cho Pháp và Mỹ.
Các quan chức Pháp đang thất vọng vì những người đồng cấp Mỹ sẵn sàng can dự với chính quyền đã lật đổ tổng thống được bầu cử ở Niger.
Đại sứ Mỹ mới được bổ nhiệm, bà Kathleen FitzGibbon đã tới Niger để đảm nhận nhiệm vụ mới, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo hôm 19/8.
Cuộc đảo chính ở Niger đang trở thành nguồn cơn gây căng thẳng mới cho liên minh Pháp-Mỹ. Paris thất vọng khi Washington sẵn sàng bắt tay với phe lật đổ tổng thống dân cử Niger.
Pháp sẵn sàng ủng hộ việc can thiệp quân sự của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vào cuộc khủng hoảng ở Niger. Kịch bản này bị Mỹ bác bỏ và kêu gọi một giải pháp ngoại giao. Những khác biệt đó có thể được giải thích bằng những lợi ích riêng của hai nước trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 16/8 thông báo Đại sứ mới của nước này tại Niger - bà Kathleen FitzGibbon sẽ đến Niamey và bắt đầu làm việc trong tuần này, theo đó chấm dứt hơn một năm rưỡi Mỹ bỏ trống vị trí Đại sứ tại Niger.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 16/8 cho biết, Đại sứ mới của nước này tại Niger, Kathleen FitzGibbon sẽ đến Niamey trong tuần này, chấm dứt hơn một năm rưỡi Mỹ bỏ trống vị trí Đại sứ tại Niger.
Cuộc đảo chính tại Niger đã đặt ra nhiều thách thức với Mỹ và các đồng minh NATO, làm dấy lên câu hỏi về việc liệu Washington có thể tiếp tục duy trì sự hiện diện ở quốc gia Tây phi này.
Giới phân tích phương Tây cho rằng Mỹ cần chủ động hơn trong vấn đề đang nhanh chóng biến thành một cuộc khủng hoảng lớn ở trung tâm châu Phi.
Hai tuần sau khi bị quản thúc tại gia bởi một cuộc đảo chính quân sự, ông Mohamed Bazoum - Tổng thống bị lật đổ của Niger, đang cạn kiệt lương thực và trải qua những điều kiện tồi tệ khác…
Công ty quân sự tư nhân Wagner của Nga đã hoan nghênh cuộc đảo chính quân sự tại Niger và đề nghị giúp đỡ các thủ lĩnh đảo chính. Trong bối cảnh đó, liệu Mỹ có tính tới khả năng can thiệp quân sự vào quốc gia Tây Phi này?
Báo Vanguard của Nigeria ngày 11-8 cho biết Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã đặt lực lượng dự phòng của mình trong trạng thái sẵn sàng can thiệp để khôi phục trật tự hiến pháp tại Cộng hòa Niger.
Ngày 11/8, đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell bày tỏ lo ngại trước điều kiện sống ngày càng tồi tệ của Tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum, đồng thời kêu gọi trả tự do ngay lập tức.
Ngày 11/8, đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell đã bày tỏ lo ngại trước điều kiện sống ngày càng tồi tệ của Tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum, đồng thời kêu gọi trả tự do ngay lập tức.
Chính quyền quân sự Niger nói với quan chức Mỹ rằng họ có thể giết tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum nếu các nước can thiệp quân sự.