Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2024 do Báo VietNamNet phối hợp với IBgroup Việt Nam tổ chức sản xuất sẽ diễn ra lúc 14h ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Hàn Quốc đã đạt thỏa thuận mua 10 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 nội địa đầu tiên.
Lần đầu tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 tại Vũ Hán chấm dứt, Trung Quốc đại lục ghi nhận thêm những ca tử vong mới.
Bất chấp số ca nhiễm Covid-19 vẫn tiếp tục tăng cao, Hàn Quốc thông báo nới lỏng hạn chế.
Sau hơn một tháng sụt giảm, số ca mắc Covid-19 bắt đầu tăng trở lại trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới cho biết.
Ngày 10/3, Đức tiếp tục ghi nhận mức tăng số ca nhiễm Covid-19 mới trong 24 giờ cao nhất kể từ khi dịch bùng phát.
WHO mới đây đã ra cảnh báo chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine có thể khiến dịch bệnh lây lan dễ dàng hơn.
Các cửa hàng bán lẻ ở Hong Kong hạn chế lượng mua một số loại thuốc và hàng tiêu dùng, Singapore mở cửa đón du khách đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Thủ tướng Australia Scott Morrison thông báo đã nhiễm Covid-19 và đang thực hiện cách ly.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo Ukraine đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung oxy nghiêm trọng khi số lượng oxy dự trữ chỉ đủ dùng trong 24 giờ nữa.
Hai nghiên cứu mới được công bố đã đưa ra thêm những bằng chứng về nguồn gốc đại dịch Covid-19.
Theo hướng dẫn mới từ cơ quan y tế Anh, những người mắc Covid-19 nên ở nhà, nhưng không có hình phạt nào nếu không làm theo khuyến cáo.
Quốc hội Uganda đang xem xét luật y tế mới, theo đó những người không chịu tiêm chủng sẽ phải nộp phạt và đối mặt với nguy cơ bị bỏ tù nếu không chịu nộp phạt.
Tình hình dịch Covid-19 đang khiến cho Hong Kong (Trung Quốc) đứng trước nhiều nguy cơ lớn chưa từng có.
Ngày 9/2, Nga cùng Hàn Quốc tiếp tục chạm đỉnh số ca nhiễm mới, trong khi Bộ trưởng Y tế Thụy Điển Lena Hallengren tuyên bố đại dịch Covid-19 đã chấm dứt tại nước này.
Ngày 27/1, hàng loạt nước như Brazil, Đức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục đồng loạt chạm đỉnh số ca nhiễm mới.
Ngày 24/1, Nga cùng Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận kỷ lục mới về số ca nhiễm Covid-19 trong 24 giờ qua.
Ngày 21/1, Nhật Bản cùng Nga đồng loạt chạm đỉnh số ca nhiễm mới, trong khi Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị tiêm mũi vắc xin thứ 4.
Sự lây lan mạnh của biến thể Omicron đã khiến cho nhiều quốc gia trên thế giới liên tục đón những tin xấu.
Ngày 7/1, Mỹ tiếp tục phá kỷ lục thế giới về số ca nhiễm mới với con số khiến nhiều người phải ngỡ ngàng. Tại châu Á, Ấn Độ cũng đang đối mặt với sự lây nhiễm mạnh mẽ của biến thể Omicron.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cảnh báo, những người chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19 sẽ bị bắt nếu không tuân thủ lệnh ở yên tại nhà.
Số ca cộng đồng tại Trung Quốc đại lục tiếp tục tăng, khiến mục tiêu 'không ca nhiễm' của nước này gặp nhiều cản trở.
Nhiều quốc gia ở châu Âu ghi nhận số ca nhiễm mới cao kỷ lục. Tại Trung Quốc, một số quan chức thành phố Tây An sẽ phải chịu án kỷ luật do để tình trạng lây nhiễm gia tăng.
Anh và Pháp ghi nhận kỷ lục mới về số ca nhiễm Covid-19 trong 24 giờ, Hàn Quốc cũng chạm đỉnh số ca tử vong mới, trong khi Nhật phát hiện chuỗi lây Omicron đầu tiên.
Dịch Covid-19 dù phức tạp thế nào, rồi cũng sẽ đến ngày phải kết thúc. Nhưng cách mà đại dịch này đã thay đổi thói quen, cách sống của con người sẽ vẫn luôn còn đó.
Biến thể Omicron hiện đã lan rộng ra 63 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước tăng cường cảnh giác trước biến thể Omicron, trong khi Pháp tiếp tục ghi nhận mức tăng số ca nhiễm mới cao kỷ lục trong hơn một năm qua.
Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc ghi nhận số ca nhiễm cao chưa từng có. Chuyên gia nhiều nước nhận định ban đầu về tác dụng của vắc-xin trước biến thể Omicron.
Biến thể Omicron tiếp tục lây lan mạnh ở một số quốc gia, tuy nhiên, mới đây, các chuyên gia y tế Mỹ đã phát đi những tín hiệu lạc quan.
Hai hãng dược Moderna và Pfizer đã lên tiếng về hiệu quả của vắc xin trước biến thể mới Omicron.
Merck cho biết trong phân tích cuối cùng của một thử nghiệm lâm sàng, thuốc kháng virus của hãng chỉ làm giảm 30% khả năng nhập viện và tử vong ở những bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ cao.
Hàng loạt nước tại khu vực châu Âu như Đức, Anh, Pháp vẫn tiếp tục chứng kiến số ca nhiễm mới tăng vọt.
Những ngày buồn tiếp tục phủ bóng châu Âu, khi các nước như Đức, Hà Lan, Pháp, Nga đồng loạt đón nhận những tin xấu.
Các nước châu Âu đang phải vật lộn với làn sóng lây nhiễm mạnh mẽ nhất kể từ khi dịch bùng phát. Các chuyên gia cảnh báo, đây chính là lời cảnh tỉnh cho nước Mỹ và các quốc gia khác.
Số ca tử vong tại Nga tiếp tục cán kỷ lục mới giữa lúc nước này đối mặt tình trạng thiếu oxy trầm trọng, trong khi Đức đã đưa ra khuyến cáo mới về việc tiêm vắc xin cho người trẻ.
Nga tiếp tục chứng kiến số ca tử vong trong ngày chạm đỉnh mà chưa có các biện pháp dứt khoát để kiểm soát dịch bệnh.
Tại Mỹ, các chuyên gia đã tiến hành bỏ phiếu liên quan đến vấn đề vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 -11 tuổi.
Hãng sản xuất vắc-xin Pfizer/ BioNTech đưa ra kết luận về hiệu quả vắc xin trên trẻ em từ 5-11 tuổi.
Chỉ trong 7 ngày, Nga đã đã 5 lần phá kỷ lục về số ca tử vong. Trong khi đó, Mỹ và một số quốc gia ĐNÁ đã nhận được những tín hiệu tích cực.
Campuchia ghi nhận ngày thứ 4 liên tiếp báo cáo hơn 800 ca nhiễm Covid-19 mới, đánh dấu làn sóng lây nhiễm mạnh mẽ nhất kể từ cuối tháng 7.
Thủ tướng Malaysia mới đây đã ra thông báo về kế hoạch tiêm mũi ba vắc-xin ngừa Covid-19. Trong khi đó, diễn biến dịch bệnh đang căng thẳng tại Singapore và Australia.
Tính đến nay, Trung Quốc đã tiến hành tiêm chủng đầy đủ cho 1,01 tỷ người, tương đương khoảng 72% dân số.