Đại diện các doanh nghiệp gỗ cho biết cần sự hỗ trợ để vực dậy tình hình kinh doanh trong dịch Covid-19, từ phía Chính phủ hoặc các ngân hàng.
Khi những khó khăn về nguyên vật liệu đầu vào không còn gay gắt như trước do một số thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc,… cơ bản đã kiểm soát được dịch Covid-19, thách thức lớn hơn lại xuất hiện khi phạm vi dịch bệnh lan rộng trên quy mô toàn cầu. Hầu hết các bạn hàng xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam như: Mỹ và Liên hiệp châu Âu (EU) đều phải chịu tác động trực tiếp, dẫn đến khó khăn về thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của Việt Nam.
Mục tiêu đem về 12 tỉ đô la Mỹ của ngành gỗ gần như đã sụp đổ trước diễn biến quá nhanh của dịch bệnh.
Năm 2019, xuất khẩu gỗ của Việt Nam đạt kỷ lục khi thu về hơn 11 tỷ USD (tăng gần 107% so với kế hoạch và ghi nhận xuất siêu hơn 8 tỷ USD). Năm 2020, ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu 12,5 tỷ USD. Song những con số ấn tượng này không đủ để xóa đi âu lo về tương lai mịt mờ của ngành gỗ đang ngày càng hiện hữu rõ nét.
Ngành gỗ thành con gà đẻ trứng vàng, ngành gạo giảm thất thoát 6.000 tỉ đồng mỗi năm... nhờ phát triển công nghệ chế biến.
Kết thúc năm 2019, ngành chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam chính thức chinh phục con số 11 tỷ USD xuất khẩu (XK). Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu XK 20 tỷ USD vào năm 2025 lại là câu chuyện khác nếu ngành sản xuất này không có cách đột phá gia tăng giá trị XK…
Đồng Nai, Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh là 3 địa phương có sự phát triển mạnh về ngành sản xuất, chế biến các sản phẩm gỗ, chiếm phần lớn sản lượng, giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, giá trị gia tăng của các doanh nghiệp (DN) gỗ vẫn chưa cao.
Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) mở ra cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên việc kiểm soát nguồn gốc gỗ và hiện tượng nước ngoài đầu tư trá hình đang là thách thức lớn để ngành gỗ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025...
Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024) của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ mới với 38 thành viên trong đó có 21 thành viên là Ủy viên thường Vụ Hiệp hội...
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tổ chức Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024).
Nhiều chuyên gia nhận định, gian lận thương mại trong ngành gỗ đang là rủi ro rất lớn cho chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Phát triển rừng trồng có vai trò quan trọng đối với ngành chế biến đồ gỗ của Việt Nam. Đến nay, sản lượng nguồn gỗ rừng trồng trong nước khai thác hàng năm đạt khoảng 16 triệu m3 quy tròn.
9 tháng đầu năm 2019, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam (VN) vào lĩnh vực chế biến gỗ tương đương cả năm 2018 về số dự án (DA) và tăng 2,3 lần về số vốn đăng ký của cả năm 2018. Đáng chú ý, dẫn đầu danh sách FDI ngành gỗ là Trung Quốc (TQ) khi quốc gia này chiếm tới 40% số DA nhưng số vốn đầu tư chỉ chiếm 23,5%...
Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.
Số doanh nghiệp ngành gỗ có vốn đầu tư nước ngoài FDI đăng ký mới trong 9 tháng năm 2019 là 67 dự án, tương đương cả năm 2018, với tổng số vốn đầu tư trên 581 triệu USD...
Lũy kế 9 tháng năm 2019, kim ngạch xuất khẩu lâm sản đã đạt 7,932 tỷ USD...
Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, trái ngược với những dự đoán trước đó về những cơ hội mở ra.
Thị trường Mỹ vẫn rất có triển vọng trong tương lai đối với ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam, điều quan trọng là các cơ quan quản lý và doanh nghiệp Việt phải nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cũng như những quy định xuất khẩu từ thị trường Mỹ để tránh rủi ro cho ngành gỗ.
Do nhu cầu mở rộng nguồn cung để đáp ứng tốc độ tăng trưởng mạng lưới phân phối trên toàn cầu nên WalMart chủ trương xây dựng kế hoạch mở rộng sự hiện diện của hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trong toàn hệ thống. Các mặt hàng được WalMart tìm mua rất đa dạng, trước mắt sẽ là các sản phẩm thủy sản, thực phẩm, đồ nội thất, đồ gia dụng, đồ chơi...
Nhìn nhận cơ hội mà Việt Nam có được khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các chuyên gia nhận định, chúng ta có nhiều cơ hội đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Một số chuyên gia lo ngại khả năng ngành gỗ Việt Nam bị vạ lây từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nếu trở thành nơi trung chuyển hàng hóa trước khi xuất sang Mỹ.
Năm 2018 được đánh dấu là một năm thành công rực rỡ của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Thành công này thể hiện trên nhiều phương diện, bao gồm tốc độ tăng trưởng cao trong xuất khẩu, ban hành và thực thi một số cơ chế chính sách mới như việc ký kết Hiệp định Đối tác Tự nguyện FLEGT VPA với EU, các hội thảo, hội nghị thảo luận về chiến lược phát triển ngành.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), có xu hướng các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ngành gỗ ở Việt Nam trong bối cảnh thương mại Mỹ-Trung diễn ra căng thẳng.
Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ của Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường và gia tăng giá trị xuất khẩu trong thời gian tới do dư địa tăng trưởng và khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp gỗ Việt Nam còn rất cao.