Tính đến cuối tháng 9/2024, lợi nhuận sau thuế tương ứng của Viglacera đạt 234 tỷ đồng, giảm 46%. Tổng nợ vay chiếm 20,7% tổng nguồn vốn, ghi nhận ở mức hơn 5.018 tỷ đồng.
Khu công nghiệp (KCN) Phú Hà Viglacera được xem là KCN mũi nhọn của tỉnh Phú Thọ, là lựa chọn của các dự án tiêu biểu như: BYD (Trung Quốc), Hanyang Digitech (Hàn Quốc), INOUE (Nhật Bản)… Hiện KCN Phú Hà đã thu hút thành công hơn 30 doanh nghiệp, tổng vốn đầu tư lên tới trên 1 tỷ USD.
Khu công nghiệp Phú Hà (Phú Thọ) đã thu hút thành công hơn 30 doanh nghiệp, tổng vốn đầu tư lên tới trên 1 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án tiêu biểu như BYD (Trung Quốc), Hanyang Digitech (Hàn Quốc), INOUE (Nhật Bản)…
Thị phần vững chắc và các kế hoạch mở rộng ở nhóm sản xuất thiết bị điện và bất động sản khu công nghiệp giúp Gelex duy trì tăng trưởng trong dài hạn.
Tính tới sáng 28/10, theo dữ liệu từ Wichart đã có hơn 620 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý III. Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng đã công bố sơ bộ kết quả kinh doanh quý III.
Trong quý 3/2024, Viglacera còn ghi nhận khoản lỗ 36,6 tỷ đồng từ các công ty liên doanh, liên kết, trong khi cùng kỳ năm trước chỉ lỗ 6 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế quý III của Viglacera giảm 46% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do doanh thu mảng cho thuê hạ tầng khu công nghiệp giảm và do các công ty con, liên kết trong nhóm Kính gặp khó.
Mảng cho thuê đất khu công nghiệp không mang lại nguồn thu như cùng kỳ, cộng với nhóm sản phẩm kính gặp khó khiến lợi nhuận sau thuế quý III của Viglacera 'bốc hơi' gần một nửa.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, doanh thu thuần của Viglacera đạt hơn 8.185 tỷ đồng, giảm 19% so với cùng kỳ.
Trong quý 3/2024, lợi nhuận sau thuế của Viglacera đạt 234,1 tỷ đồng, giảm 46% so với cùng kỳ, đánh dấu quý thứ hai liên tiếp lợi nhuận giảm...
Doanh thu suy giảm cùng với khoản lỗ tại các công ty liên kết, liên doanh là những lý do chính khiến lợi nhuận của Vigacera tiếp tục đi lùi so với cùng kỳ trong quý 3/2024.
9 tháng đầu năm, doanh thu thuần Viglacera đạt 8.185 tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ, trong đó mảng cho thuê đất công nghiệp giảm 41% xuống còn 2.270 tỷ đồng. Lãi ròng 9 tháng doanh nghiệp đạt 570 tỷ đồng, giảm 52%.
Ngày 25/10, Công ty cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating) công bố đánh giá xếp hạng tín nhiệm tổ chức phát hành dài hạn của GELEX ở mức A với triển vọng ổn định.
Chiều 24-10, tại Hà Nội, thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO), Chủ tịch VUFO Phan Anh Sơn đã trao Kỷ niệm chương 'Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc' tặng Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Cộng hòa Cuba tại Việt Nam Orlando Nicolás Hernández Guillén.
Với lợi nhuận trước thuế 2023 vượt 32% kế hoạch, nên mức chi trả cổ tức đã được Viglacera nâng lên và dự kiến hoàn tất trả cho cổ đông ngày 14/11.
Theo thống kê từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, có 12 doanh nghiệp thông báo chốt quyền cổ tức trong tuần 21/10– 25/10. Trong đó, 8 doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt trong tuần này, mức cao nhất là 20% và thấp nhất là 5%.
Gần một thập kỷ sau khi cởi bỏ 'chiếc áo' nhà nước, CTCP Tập đoàn Gelex (HOSE: GEX) đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một trong những tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam.
Theo thống kê, trong tuần từ 21/10- 25/10, thị trường chứng khoán có 8 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Trong tuần từ 21/10 đến 25/10, thị trường chứng khoán có 12 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Đại diện khu đô thị Xuân Phương – Viglacera nhận trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng đốt trộm rác gây chết cây xanh, song cũng khẳng định, phần rác thải cây xanh tập kết tại đây là của toàn phường chứ không riêng của khu đô thị.
Lãnh đạo phường Xuân Phương khẳng định đang đề nghị cơ quan công an vào cuộc, điều tra đối tượng đốt trộm rác. Còn phía đơn vị quản lý sẽ phải đền bù số cây xanh bị chết do đốt rác.
Bão số 3 (bão Yagi) đã đi qua khá lâu nhưng câu chuyện dọn dẹp hậu quả mà cơn bão này để lại vẫn còn không ít bất cập, nhất là xử lý rác thải cây xanh (cành, lá cây xanh bị gãy, rụng do bão).
Tổng công ty Viglacera - CTCP (MCK: VGC) vừa ban hành Nghị quyết HĐQT về việc phê duyệt đề án thành lập công ty con tại Phú Thọ, lĩnh vực kinh doanh chưa được công bố.
Trong quý II/2024, Viglacera báo lãi sau thuế 170,8 tỷ đồng, giảm 72,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng số nợ phải trả của công ty là 13.898 tỷ đồng.
Tổng công ty Viglacera - CTCP (mã VGC) mới ban hành nghị quyết HĐQT về việc phê duyệt đề án thành lập công ty con của Công ty tại Phú Thọ.
Tuy nhiên, thông tin chi tiết về lĩnh vực hoạt động của công ty con vẫn chưa được công bố...
Tổng Công ty Viglacera - CTCP (Mã: VGC) vừa phê duyệt thành lập công ty con với số vốn góp hơn 300 tỷ đồng.
Công ty mẹ và cổ đông lớn của Viglacera có thể nhận về lần lượt 281 tỷ đồng và 216 tỷ đồng cổ tức từ doanh nghiệp này.
Tổng công ty Viglacera - CTCP (Viglacera, mã Ck: VGC) vừa công bố thông tin về việc tham gia góp vốn thành lập công ty con. Theo đó, Viglacera sẽ góp tối thiểu 306 tỷ đồng vào công ty con này.
Hội đồng quản trị Tổng công ty Viglacera - CTCP (HoSE: VGC) vừa công bố nghị quyết thông qua việc phê duyệt đề án thành lập và việc góp vốn để lập Công ty Cổ phần Viglacera Phú Thọ.
Hội đồng quản trị Tổng Công ty Viglacera - CTCP (mã: VGC) vừa chính thức phê duyệt kế hoạch thành lập Công ty Cổ phần Viglacera Phú Thọ và tiến hành góp vốn cho dự án này.
Kể từ khi chính thức được Viglacera công bố ra mắt (tháng 2/2024), Thuan Thanh Eco-Smart IP tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trở thành điểm đến lý tưởng của nhà đầu tư.
Khu công nghiệp xanh và thông minh 'Thuan Thanh Eco-Smart IP' do Tổng công ty Viglacera đầu tư tại Bắc Ninh đã đón thêm nhiều nhà đầu tư mới vào mở nhà máy sản xuất.
VIX là công ty chứng khoán có nhiều biến động khi đã trải qua các đời chủ lớn như ông Phạm Nhật Vượng, ông Nguyễn Đức Thụy, ông Nguyễn Văn Tuấn.
Đoàn cán bộ tỉnh Bắc Ninh đã thăm và làm việc tại Cuba từ ngày 1-3/10 nhằm trao đổi kinh nghiệm trong xây dựng Đảng; tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác kinh tế với các địa phương của nước này.
Tháng 9/2024, tổng lượng vốn đầu tư mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần đạt mức cao nhất trong các tháng từ đầu năm đến nay, với gần 4,26 tỷ USD, chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư cả nước trong 9 tháng.
Tổng Công ty Viglacera – CTCP (mã VGC) mới thông báo ngày 22/10 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng trả cổ tức còn lại năm 2023 cho cổ đông.
Mới đây, Viglacera chính thức sản xuất thành công sản phẩm đá nung kết mang thương hiệu Vasta Stone có cấu trúc vân trong xương tại Nhà máy Viglacera Eurotile.
Ngày 30/9, Tổng Công ty Viglacera - CTCP đã tham gia Diễn đàn Công nghệ ngành Xây dựng và tham luận tại sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo - Động lực để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh và bền vững' do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Trong quá trình thi công, xây dựng dự án, chủ đầu tư đã tự ý điều chỉnh, thay đổi kiến trúc dẫn đến sai khác so với bản vẽ đã được thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy.
Dù chính quyền địa phương đã nhiều lần ra văn bản yêu cầu công ty thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người dân nhưng Công ty Kanglongda vẫn cố tình 'chây ì' không trả.
Sau thành tựu trong phát triển công trình xanh đối với lĩnh vực nhà ở, mới đây Tổng Công ty Viglacera - CTCP chính thức công bố 2 dự án bất động sản khác phát triển theo hướng xanh, thông minh. Đó là Khu công nghiệp (KCN) Thuan Thanh Eco-Smart IP tại tỉnh Bắc Ninh và dự án du lịch nghỉ dưỡng Angsana Quan Lạn tại tỉnh Quảng Ninh.
Người thay thế vị trí Chủ tịch HĐQT của ông Lê Tiến Dũng là ông Đoàn Hải Mậu - cựu Giám đốc Viglacera Thăng Long.
Với slogan 'Tiên phong công nghệ xanh', 14 năm qua, Tổng Công ty Viglacera - CTCP đang dần hiện thực hóa khát khao chuyển đổi xanh ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam. Các nhà máy sản xuất bê tông khí chưng áp, kính xây dựng, sứ vệ sinh, sen vòi, đá nung kết… của Viglacera đều có một điểm chung trong trục cốt lõi là ứng dụng công nghệ xanh trong sản xuất, tạo nên 'dây chuyền xanh' khép kín, từ nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến quy trình sản xuất…
LTS: Ước tính, lĩnh vực xây dựng tiêu thụ khoảng 37% – 40% tổng tiêu thụ năng lượng và phát thải khoảng trên 30% tổng lượng khí nhà kính. Do vậy, việc phát triển công trình hiệu quả năng lượng, tiết kiệm tài nguyên, công trình xanh (CTX), công trình tự cân bằng năng lượng, công trình phát thải ròng bằng 0 đã và đang là một trong những ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới.
LTS: Từ những năm 2010, Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera) bắt đầu theo đuổi, phát triển các dự án xanh. Đến nay, Viglacera đã và đang phát triển nhiều dự án xanh ở 2 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), đầu tư bất động sản. Việc tiên phong phát triển xanh không chỉ đem lại lợi ích, hiệu quả kinh tế cho chủ đầu tư và khẳng định bước tiến chủ động đón đầu các 'sân chơi' hội nhập như WTO, TPP… mà còn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tham gia, đồng hành cùng Chính phủ trong việc hiện thực hóa cam kết giảm phát thải khí nhà kính về 0 (net zero) vào năm 2050 của Việt Nam tại COP 26.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam vẫn đang nổi lên với tốc độ tăng trưởng ổn định và là điểm đến yêu thích của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đa dạng đến từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản…
Ngày 10/9, tại Thủ đô Moskva, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Đoàn công tác Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu, đã làm việc với Bộ trưởng Xây dựng, Nhà ở và Tiện ích công cộng Liên bang Nga nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực xây dựng và lao động xây dựng, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga.