Châu Á phải chống chịu với nắng nóng kỷ lục ngay đầu mùa hè

Các quốc gia trên khắp châu Á đã phải hứng chịu các đợt nắng nóng cực độ ngay vào đầu mùa hè năm nay, với nhiều mức nhiệt cao kỷ lục được ghi nhận, làm dấy lên lo ngại về khả năng thích ứng của con người với khí hậu đang thay đổi nhanh chóng ở khu vực này.

Châu Âu đối mặt một mùa hè nóng bỏng

Ngày 31/3, giới chức vùng Valencia xác nhận, đám cháy bắt đầu từ ngày 23/3 đã thiêu rụi khoảng 4.300ha rừng; là đám cháy rừng lớn đầu tiên trong năm 2023 ở Tây Ban Nha. Hơn 2.000 người dân sinh sống tại 3 ngôi làng Higueras, Pavias và Torralba del Pinar đã phải sơ tán khi mà gió mạnh lên tới 70 km/giờ làm đám cháy dữ dội hơn.

COP27 và cuộc chiến tín dụng

Ngày 6/11, COP27 - hội nghị thường niên lần thứ 27 của Liên hợp quốc về chống biến đổi khí hậu toàn cầu nhóm họp tại Ai Cập, kéo dài 12 ngày. COP27 diễn ra trong bối cảnh lạm phát gia tăng trên phạm vi toàn cầu, đẩy nền kinh tế thế giới tới bờ vực suy thoái. Tuy nhiên, điều đó cũng không che lấp được mối lo về hiện tượng thời tiết cực đoan ngày một diễn ra thường xuyên hơn.

Châu Âu 'nín thở trong hỏa ngục'

Các cơ quan dự báo thời tiết đều đã sai khi cho rằng nắng nóng sẽ chấm dứt vào tuần đầu tháng 8, nhất là ở châu Âu. Thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu đã làm thay đổi mọi quy luật, khiến hàng loạt quốc gia phải 'báo động đỏ'. Một mùa hè thật khó khăn khi người châu Âu phải 'sống trong hỏa ngục'. Thông tin từ trang UN News của Liên hợp quốc, mùa hè năm nay châu Âu sẽ đi vào lịch sử khi mặt đất 'bốc cháy', cùng với làn sóng Covid-19 quay trở lại và dịch bệnh đậu mùa khỉ cùng một lúc tấn công.

Nhiệt độ thiêu đốt bao trùm thế giới: Đã quá muộn cứu Trái Đất?

Trong một buổi phỏng vấn, chuyên gia công nghệ người Mỹ Mark Lewis lấy hình tượng 'con ếch trong nước sôi' để ví với loài người trước 'cái chết từ từ' của Trái Đất.

Nắng nóng 'tử thần' khiến Tây Âu 'bốc cháy'

Trong bài phát biểu tại buổi 'Đối thoại khí hậu Petersberg năm 2022' ở Berlin (Đức) mới đây, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đưa ra thông điệp thế giới cần phải lựa chọn, là 'cùng nhau hành động hoặc cùng nhau tự sát'. Trước đó vào đầu tháng 7, chính Tổng Thư ký LHQ cũng đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo để bảo vệ môi trường sống, với thông điệp không kém phần ấn tượng là tương lai sẽ bốc cháy nếu tiếp tục sử dụng năng lượng hóa thạch. Và rằng, chính con người đã làm hỏng bầu khí quyển, dẫn tới khủng hoảng biến đổi khí hậu và châu Âu đang tổn thất bởi một mùa hè kinh hoàng bậc nhất trong lịch sử.

Châu Âu vật lộn trong nắng nóng như 'địa ngục'

Đợt nắng nóng được ví như 'địa ngục' đang thiêu đốt nhiều quốc gia châu Âu khiến hơn 1.000 người thiệt mạng và buộc hàng ngàn người khác phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn do các đám cháy rừng ngày càng lan rộng.

Châu Âu căng mình đối phó cháy rừng giữa nắng nóng 'như địa ngục'

Một loạt các quốc gia Tây và Nam Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Anh sẽ bước vào đợt nắng nóng đỉnh điểm đi kèm cháy rừng trên diện rộng ngay đầu tuần này, khi nhiệt độ cao nhất tại nhiều nơi lên đến 42-43 độ C.

Vì sao các đợt nắng nóng gay gắt đang thiêu đốt Trái đất

Tháng 3 vừa qua, hai cực Bắc và Nam của Trái đất đã tăng nhiệt cao kỷ lục. Tháng 5 ở Delhi, nhiệt độ chạm ngưỡng 49 độ C. Tuần trước ở Madrid, trời nóng đến 40 độ C.