Thị trường bán lẻ: Giành lại đã khó, giữ được còn khó hơn

Doanh nghiệp Việt phải làm chủ được hệ thống phân phối và chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước.

Tiềm năng mô hình phát triển thị trường bán lẻ của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh mới

Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là phát triển khá mạnh trong những năm gần đây khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội có mức tăng trưởng nhanh. Giai đoạn từ 2015-2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội tăng so với năm trước từ 10,5-10,9%. Năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả năm đạt 5.679,9 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 19,8% so với cùng kỳ năm 2021. Thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn nhiều hấp dẫn, song cũng đặt ra không ít thách thức đối với các doanh nghiệp (DN). Bài viết đánh giá tiềm năng mô hình phát triển thị trường bán lẻ của DN thương mại Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp trong thời gian tới.

GIC - quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore muốn rót thêm vốn vào Việt Nam

GIC đang chuyển hướng đầu tư tới các quốc gia hưởng lợi từ sự thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore nhắm tới các lĩnh vực bất động sản công nghiệp, văn phòng cho thuê.

Doanh nghiệp nội hay ngoại đang nắm giữ lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam?

Đại diện Bộ Công Thương cho biết, xét về tổng thể, doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài có tiềm lực mạnh trên mọi phương diện như tài chính, nguồn nhân lực, năng lực kinh doanh, công nghệ quản lý.

Bán lẻ ngoại tăng đầu tư vào Việt Nam: Cạnh tranh sòng phẳng

Sự xuất hiện của các DN nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ gia tăng sự cạnh tranh giữa các DN trên thị trường, đóng góp vào hoạt động cung ứng và điều tiết cung cầu hàng hóa trên thị trường trong nước.

Hết tháng ăn chơi, doanh nghiệp đỏ mắt tìm lao động

Một số doanh nghiệp lớn sa thải lao động hàng loạt trước Tết đến nay đang rất cần người, song lại không dễ tuyển dụng.

Chuỗi Phúc Long sắp chinh phục thị trường quốc tế

Tính đến cuối năm 2022, Phúc Long có 132 cửa hàng flagship, tăng gấp đôi số lượng kể từ khi được Masan mua lại và thu hẹp khoảng cách đáng kể so với các thương hiệu F&B khác.

Thị trường bán lẻ khởi sắc, lạm phát được kiềm chế dưới mức 4%

Sau hai năm liên tục giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường bán lẻ hàng hóa cả nước năm 2022 đã bật tăng mạnh trở lại, tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 tiếp tục phục hồi phát triển. CPI cả năm 2022 được kiểm soát ở mức khoảng hơn 3% (mức Quốc hội đề ra 4%).

SK Group bác tin bán tài sản ở Việt Nam

Đại diện SK Group khẳng định tập đoàn này không có ý định rời khỏi Việt Nam hoặc thoái một số khoản đầu tư lớn trong danh mục của mình tại đây.

Lý do Masan chi 280 triệu USD để sở hữu 85% cổ phần tại Phúc Long

Tại họp báo công bố Diễn đàn M&A Việt Nam 2022 sáng 3/11, Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn Masan (Masan Group, mã: MSN), ông Danny Le, đã lần đầu tiên chia sẻ về lý do thâu tóm chuỗi Phúc Long.

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam giảm mạnh

Trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam đạt 5,7 tỉ USD, giảm 35,3% so với cùng kỳ năm 2021.

EY: Thị trường M&A sôi động, nhưng cần cẩn trọng trước các cú sốc

Hoạt động M&A trên toàn cầu đã chứng tỏ khả năng lấy lại đà tăng trưởng đáng kể, dù phải đối mặt với những khó khăn về địa chính trị, theo Báo cáo của EY.

Dự án Trung tâm Thương mại Pleiku: Vẫn đang chờ nhà đầu tư

Tuy nhiều lần được đề nghị đầu tư nhưng tới thời điểm này, Dự án Trung tâm Thương mại Pleiku vẫn chưa được triển khai. Hiện tại, tỉnh Gia Lai vẫn đang tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư đủ năng lực quan tâm, nghiên cứu dự án này.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, giao Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố chịu trách nhiệm tổ chức hằng năm. Năm nay, Hội chợ thu hút hơn 130 gian hàng, thời gian diễn ra từ ngày 16 - 19/12.

Tăng cổ tức tiền mặt thêm 20%, Masan dự kiến chi gần 300 tỷ đồng trả cho cổ đông

Tập đoàn Masan quyết định tăng cổ tức tiền mặt thêm 20%. Với gần 1,2 tỷ cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường, tổng số tiền Masan chi ra để chi trả cổ tức bổ sung cho các cổ đông khoảng gần 300 tỷ đồng.

Đem xoài, tôm khô... đến TP.HCM tìm kênh tiêu thụ

Hậu Covid-19, các doanh nghiệp, hợp tác xã càng mong mỏi mở rộng kênh phân phối trong nước, đặc biệt thông qua các chuỗi bán lẻ lớn.