Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho hay, vừa tiếp nhận báo cáo của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước về việc đang đối mặt với giảm khoảng 279.767 tỷ đồng doanh thu trong năm 2020 vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Phát triển hàng nhãn riêng, chuỗi bán lẻ có thể chủ động nguồn cung và bán hàng với giá rẻ cùng chất lượng tốt hơn trong mùa dịch, đặc biệt khi nhu cầu mua sắm tăng nhanh.
Ngày 20/2, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan công bố Masan HPC – một công ty thành viên do Masan sở hữu 100% vốn đã mua thành công 52% cổ phần của Công ty Cổ phần Bột giặt Net ('NETCO') với mức giá trung bình 48.000 đồng/cổ phiếu.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (HNX-Up-CoM: MCH, gọi tắt là 'Masan' hay 'Công ty ') công bố Masan HPC – một công ty thành viên do Masan sở hữu 100% vốn – đã mua thành công 52% cổ phần của Công ty Cổ phần Bột giặt Net ('NETCO') với mức giá trung bình 48.000 đồng/cổ phiếu.
Cuộc cạnh tranh trên thị trường cà phê hòa tan Việt đang cho thấy sự trỗi dậy của các công ty trong nước.
Trước khi cà phê Ông Bầu của ái nữ bầu Đức ra đời thì thị trường cà phê Việt Nam đang cạnh tranh nhau gay gắt với hàng loạt thương hiệu nổi tiếng như Trung Nguyên, King Coffee, Nescafe, The Coffee Bean & Tea Leaf…
Với việc nắm giữ 83,74% giá trị cổ phần của VCM, Masan có thể đã phải chi ra khoảng 5.400 tỷ đồng để đổi lại quyền sở hữu, điều hành chuỗi Vinmart và Vinmart+.
Tập đoàn Masan ngay lập tức phát triển chuỗi giá trị sau khi sáp nhập hệ thống siêu thị Vinmart bằng việc chào mua công khai 60% cổ phần Bột giặt Net (NET), đặt chân vào ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình.
Với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê', chương trình 'Ngày Cà phê Việt Nam' tại TP. Pleiku (Gia Lai) thu hút hàng nghìn khách tham quan.
Tối 9-12, tại thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam và Công ty Nestle tổ chức Lễ khai mạc Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ ba năm 2019 với chủ đề 'Gia Lai với văn hóa thưởng thức cà phê'.
Ngày 9-12, tại khu vực đường Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Ngày hội cà phê Việt Nam lần thứ 3 với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê' với sự tham gia của các doanh nghiệp đến từ Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Sơn La… Đây là dịp để các doanh nghiệp quảng bá, phát triển cà phê đặc sản, cà phê oganic, từng bước đưa Gia Lai cũng như các tỉnh Tây Nguyên trở thành điểm đến của những người yêu thích cà phê trên thế giới. Sự kiện thu hút đông đảo du khách đến tham quan và thưởng thức cà phê miễn phí.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia, Chính phủ Pháp quyết tâm hoàn tất kế hoạch cải cách lương hưu... là những sự kiện nổi bật ngày 9.12.
Trong khuôn khổ chương trình Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019, sự kiện không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm diễn ra từ ngày 8 đến 10-12-2019 (tại khu vực đường Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) là cơ hội để các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã gặp gỡ, thúc đẩy giao lưu, hợp tác sản xuất kinh doanh, qua đó thiết lập thị trường tiêu thụ ổn định đối với ngành hàng cà phê của Việt Nam.
Ngày 8-12, tại thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) bắt đầu diễn ra Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019.
Từ ngày 8 đến 10-12, Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III sẽ diễn ra tại TP. Pleiku. Để sự kiện, tạo ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách, các sở, ngành đều nỗ lực vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đó là một trong những chương trình trải nghiệm nằm trong các chuỗi hoạt động của Ngày cà-phê Việt Nam lần thứ 3 năm 2019 chuẩn bị diễn ra tại TP Pleiku (Gia Lai) từ ngày 8 và ngày 10-12-2019 được thông tin tại buổi họp báo do UBND tỉnh Gia Lai tổ chức vào chiều 29-11-2019.
Sau 2 năm diễn ra thành công, sự kiện Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ 3 năm 2019 sẽ được tổ chức tại TP. Pleiku (Gia Lai) từ ngày 8/12 đến 10/12/2019 với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê' cùng chuỗi các chương trình đặc sắc.
Vướng mắc về đất đai tiếp tục là trở ngại khiến tiến trình tái cơ cấu 19 tập đoàn, tổng công ty cùng các doanh nghiệp thành viên trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị chậm.
Trong khi xuất khẩu (XK) liên tục sụt giảm ở nhiều mặt hàng, ở nhiều quốc gia thì cà phê Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng ổn định. Mở rộng thị phần và gia tăng giá trị cho cà phê Việt đang là vấn đề được Bộ Công Thương đẩy mạnh trong thời gian gần đây.
Cà phê là nông sản xuất khẩu chủ lực khi chiếm khoảng 3% GDP cả nước, kim ngạch xuất khẩu nhiều năm liền vượt 3 tỷ USD. Mặc dù cà phê có bước phát triển nhanh trong một số năm gần đây cả về diện tích và sản lượng, song lợi thế trên thị trường thế giới phần lớn vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài có thương hiệu và tiềm lực tài chính mạnh.
Cà phê là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta với kim, ngạch xuất khẩu duy trì tăng trưởng sau nhiều năm qua. Tập trung vào chế biến và xây dựng thương hiệu sẽ là giải pháp giúp ngành hàng cà phê duy trì tốc độ xuất khẩu ổn định, đồng thời hiện thực hóa mục tiêu kim ngạch 6 tỷ USD vào năm 2030.
Vinafood 2 và Vinacafe là hai tổng công ty sản xuất kinh doanh không hiệu quả, gây thua lỗ vốn nhà nước 1.962 tỷ đồng.
6 doanh nghiệp nhà nước gồm TKV, Vinachem, Vinafood 1, Vinacafe, MobiFone và VNPT được điều chỉnh lộ trình cổ phần hóa giai đoạn 2019-2020.
Các thương hiệu cà phê lớn dần mở rộng thị phần, hướng đến đối tượng bình dân, tham gia 'đại chiến vỉa hè'. Liệu đây sẽ là hình thức kinh doanh hiệu quả hay chỉ 'bùng lên' như một trào lưu nhất thời?
HĐXX quyết định hoãn phiên tòa để làm rõ khoản nợ hơn 17 tỉ đồng nhưng tổng công ty phải thanh toán 25 tỉ đồng.
Chính phủ vừa công bố danh sách 93 doanh nghiệp lớn với vốn lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng sẽ phải thực hiện cổ phần hóa trong thời gian đến hết năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, cùng với gỡ các 'nút thắt' cổ phần hóa, cần có chế tài xử lý nghiêm người đứng đầu cố tình chậm thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước.
Danh mục các doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hóa đến năm 2020 vẫn còn 93 doanh nghiệp, nhưng không có một số cái tên như Điện ảnh Hà Nội hay Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba).
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2019 Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer - mã CK: MCH) tổ chức chiều 23/4 đã phê duyệt phương án phân chia lợi nhuận năm 2018 và tạm ứng cổ tức năm 2019 của Công ty.
Nền kinh tế thế giới đang đòi hỏi một sự định hình mới và điều này trước hết sẽ diễn ra tại APEC.
Quảng cáo mới của Vinacafé: 'Tại Vinacafé, chúng tôi luôn tin rằng 'cà phê phải là cà phê'. Từ 1/8, trong mỗi ly cà phê từ Vinacafé là cà phê nguyên chất' đang gây phản ứng ngược.
Thị trường cà phê Việt Nam đã có tân binh mới, đó là Công ty Volcafe Việt Nam của Thụy Sỹ.