Ngày 17-7, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã có thông báo gửi các doanh nghiệp hội viên về hiện tượng nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều nhân sang thị trường Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa có Thông báo số 45/TB-HHĐ gửi các doanh nghiệp ngành điều thông tin về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Theo phản ánh của Công ty Tín Mai, hàng đã được lấy và trả container rỗng ngày 27/6 nhưng đến nay công ty vẫn chưa được thanh toán 85% trị giá còn lại của lô hàng.
Ngày 17/7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, gần đây hiệp hội nhận được phản ánh của một doanh nghiệp hội viên về việc nghi bị lừa đảo khi xuất khẩu điều nhân sang thị trường UAE.
3 container với 3 mặt hàng xuất khẩu khác nhau của các doanh nghiệp Việt có khả năng đã bị lừa. Hàng bị lấy đi nhưng tiền chưa nhận được.
Ngày 15-7, Hiệp hội Điều Việt Nam phát đi thông báo số 45/TB/HHĐ liên quan đến hiện tượng nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều nhân.
6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 1,61 tỷ USD, hoàn thành 51% kế hoạch năm về trị giá xuất khẩu mà Vinacas đã đề ra.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam ước tính đạt 219 nghìn tấn, trị giá 1,28 tỷ USD, tăng 8,0% về lượng và tăng 5,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu nông sản giảm sâu, nhất là sự xuống dốc đáng kể của các mặt hàng chủ lực. Theo các chuyên gia, để tăng trưởng hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, tận dụng hiệu quả các lợi thế từ những thỏa thuận thương mại đã ký kết, thúc đẩy liên kết trong sản xuất và nắm bắt tốt thông tin thị trường nhập khẩu nhằm hạn chế rủi ro.
Hội nhập kinh tế sâu rộng, hàng hóa của doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội xuất khẩu ra các thị trường quốc tế, thì đồng thời hàng hóa nước ngoài cũng đổ mạnh vào thị trường trong nước. Điều này cũng tiềm ẩn những rủi ro, đó là các mối đe dọa tăng lên từ hàng nhập khẩu...
Theo thống kê, hạt điều nhân của Việt Nam đã có mặt ở 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm.
Tháng 4/2023, Việt Nam có 323 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu điều nhân, trong đó Olam Iz Biên Hòa II, Long Son JSC., Olam Quy Nhon, Phúc Vinh và Intersnack Cashew VietNam là 5 doanh nghiệp có lượng xuất khẩu điều nhân lớn nhất.
Hơn 1 tỷ USD là số tiền Việt Nam chi ra để nhập khẩu hạt điều trong 4 tháng đầu năm 2023.
Thị trường đầu ra bị thu hẹp do người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, nhiều ngành hàng trong nước đối mặt thêm khó khăn vì phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm nhập khẩu. Đáng lo ngại, một số ngành hàng đứng trước nguy cơ mất thị phần, thương hiệu và rơi vào cảnh rớt giá, thua lỗ trầm trọng…
Tình hình chung không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam là sản xuất hầu hết các mặt hàng cung vượt cầu, tiêu thụ khó khăn. Tại nhiều thị trường, xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước dưới nhiều hình thức tinh vi đang nở rộ, gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Ngày 4-5, ông Bạch Khánh Nhựt, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas), cho biết liên quan đến kiến nghị khẩn cấp của ngành điều, Cục Phòng vệ Thương mại - Bộ Công Thương đã trao đổi trực tiếp và lên kế hoạch làm việc trực tiếp với Vinacas nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngành điều.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu (XNK), mặc dù có rất nhiều ngành XK mang về giá trị kim ngạch lớn, nhưng vẫn bị ức chế vì 'luật chơi' chưa công bằng giữa doanh nghiệp (DN) trong nước và quốc tế. Việt Nam chưa có hàng rào thuế quan để bảo hộ, bảo trợ các DN sản xuất trong nước trước hàng NK, trong khi đó hàng XK của Việt Nam lại bị các nước dựng lên hàng rào thuế quan rất nghiêm ngặt…
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hạt điều đang gặp thách thức kép, cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp trong ngành này đang bị thua lỗ nặng.Trước tình hình đó, Vinacas đề nghị Chính phủ, Bộ Công Thương đàm phán ký các hiệp định song phương với từng nước về miễn thuế xuất nhập khẩu với hàng hóa của nhau; trong đó có việc bạn miễn thuế với điều thô xuất khẩu sang Việt Nam. Nếu đề nghị này không được chấp thuận, cần áp thuế suất 25% với hạt điều đã bóc vỏ (Mã 0801.32.00), theo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP ngày 10-7-2020 của Chính phủ; áp giá nhập khẩu tối thiểu đối với nhân điều nhập khẩu vào Việt Nam.
Chiếm vị trí số 1 thế giới về sản lượng điều nhân xuất khẩu gần hai thập kỷ, song cú xoay chiều lịch sử từ xuất siêu thành nhập siêu khiến ngành điều Việt Nam chao đảo.
Theo số liệu do Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) vừa công bố, năm 2022, ngành điều Việt Nam đã mất mạch tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn 10 năm (2011 - 2021).
Quý 1/2023, Campuchia cung cấp cho Việt Nam 317.364 tấn điều thô, tương ứng chiếm 52% tổng lượng điều thô nhập khẩu của Việt Nam trong quý.
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, tháng 3/2023 Olam Iz Bien Hoa II là doanh nghiệp có lượng và kim ngạch xuất khẩu điều nhân lớn nhất, đứng sau lần lượt là Long Son, Intersnack Cashew Vietnam, Minh Loan…
Điều thô Campuchia cũng là một trong những nguồn cung chính của ngành chế biến hạt điều Việt Nam.
Xuất khẩu của TP HCM giảm mạnh nhất 22 năm; Ngân hàng Nhà nước hút ròng 13.500 tỷ đồng kể từ đầu tuần; Nhập khẩu sắt thép từ Trung Quốc tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/4.
Theo Hiệp hội Điều Campuchia, trong quý I năm 2023, gần 100% sản lượng hạt điều thô xuất khẩu của Campuchia được bán qua Việt Nam, tương đương 233.050 tấn, trị giá khoảng 320 triệu USD.
Việc cả điều thô và điều nhân nhập khẩu vào Việt Nam đều được miễn thuế đang đẩy ngành điều trong nước đứng trước nguy cơ lép vế, thua trên sân nhà.
Liên quan đến vụ 5 container điều xuất khẩu sang Algeria, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) vừa có thông tin cập nhật mới nhất.
Theo doanh nghiệp xuất khẩu điều, họ chỉ nhận được thông tin về sự vụ sau khi hải quan đấu giá công khai hạn chế lô hàng.
Hiện 5 container hạt điều của doanh nghiệp Việt Nam đã bị Hải quan cảng Mostaganem bán đấu giá. Trong số này có 2 container người trúng đấu giá đã lấy hàng ra, còn lại 3 container được Vinacas và Thương vụ Việt Nam tại Algeria tác động kịp thời nên tạm thời hải quan Algeria niêm phong tại kho.Trước đó, Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria. Trong công điện gửi các Hiệp hội, Thương vụ Việt Nam tại Algeria thông tin, tháng 8-2022, một công ty Việt Nam đã xuất khẩu sang Algeria 5 container hạt điều qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi.
Sáng 20/4, Hiệp hội điều Việt Nam (Vinacas) cho biết, chỉ trong 2 tháng đầu năm 2023, các doanh nghiệp trong nước đã nhập hơn 10.158 tấn nhân điều, tương đương gần 44.000 tấn hạt điều thô, cao hơn nhiều lần so với cùng kỳ.
Liên quan đến vụ 5 container điều xuất khẩu sang Algeria, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) vừa có thông tin cập nhật mới nhất.
Vị thế dẫn đầu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị điều toàn cầu của Việt Nam đang bị lung lay do hệ quả của việc cho phép nhập khẩu nhân điều.
Theo thông tin từ Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, 5 container hạt điều bị Hải quan Algeria thu giữ, doanh nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng lô hàng.
Năm 2022 đã có 78.583 tấn điều nhân được nhập vào Việt Nam, tương đương gần 350.000 tấn hạt điều thô. Số lượng nhập khẩu này lớn hơn tổng sản lượng điều thô do Việt Nam sản xuất trong 1 năm.
Nhiều năm liền, ngành điều Việt Nam khẳng định được vị thế dẫn đầu toàn cầu về chế biến, xuất khẩu với kim ngạch đạt từ 3,2 - 3,8 tỷ USD/năm.
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, nhân điều nhập khẩu vào Việt Nam sau đó xuất khẩu sẽ cạnh tranh trực tiếp với hạt điều thô trong nước. Do đó, hạt điều thô Việt Nam sẽ ngày càng khó tiêu thụ, ảnh hưởng tới thương hiệu định vị trên thị trường thế giới.
Một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 5 container hạt điều sang Algeria suýt mất tiền hàng vì khách mua mất năng lực pháp lý. Thông tin này được Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) cho biết khi gửi cảnh báo đến các hội viên, ngày 19/4.
Hiệp hội Điều Việt Nam mới đây có công văn gửi Bộ Công Thương nêu kiến nghị nhằm giúp ngành điều đối phó với sự cạnh tranh gay gắt của điều nhân nhập từ châu Phi.
Hiệp hội Điều Việt Nam lo ngại, chính sách xuất nhập khẩu hiện nay sẽ làm doanh nghiệp chế biến trong nước phá sản, mất thương hiệu điều quốc gia được xây dựng nhiều năm qua.
Số lượng nhập khẩu năm 2022 lớn hơn tổng sản lượng điều thô do Việt Nam sản xuất trong 1 năm. Do đó, doanh nghiệp không còn chế biến từ điều thô sang điều nhân như trước kia
Ngành điều Việt Nam có giá trị xuất khẩu khoảng 3,5 - 3,8 tỉ USD/năm, dẫn đầu toàn cầu về sản xuất, xuất khẩu trong nhiều năm liền nhưng vị trí này đang bị lung lay.
Việc cho phép nhập khẩu điều nhân vào Việt Nam mà không kèm theo các biện pháp bảo vệ ngành điều trong nước khiến vị trí dẫn đầu chuỗi cung ứng đang bị lung lay
Một doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Algeria 5 container điều qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi và suýt bị lừa.