Khó đạt được Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa theo kế hoạch

Cao ủy châu Âu về môi trường, đại dương và nghề cá cho rằng sẽ rất khó để các nước đạt được một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ ô nhiễm nhựa theo đúng kế hoạch.

Trách nhiệm bảo vệ đại dương

Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển và đại dương là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia và cũng nằm trong chương trình nghị sự của nhiều tổ chức, diễn đàn đa phương. Trong bối cảnh 'sức khỏe' của các đại dương ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, nỗ lực này càng cần sự chung tay của cộng đồng quốc tế.

Lãnh đạo thế giới kêu gọi các nước nhanh chóng phê chuẩn Hiệp định về Biển cả

Liên minh châu Âu (EU) và chính phủ của 13 quốc gia và vùng lãnh thổ mới đây đã kêu gọi ưu tiên phê chuẩn hiệp định của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm bảo vệ các đại dương trên thế giới khỏi nạn đánh bắt quá mức và các hoạt động khác của con người.

Liên minh châu Âu đầu tư 3,5 tỷ euro để thúc đẩy đại dương bền vững

Các bên tham gia hội nghị thường niên 'Đại dương của chúng ta' đã đưa ra 40 cam kết từ chống ô nhiễm biển đến hỗ trợ nghề cá và sử dụng bền vững tài nguyên biển, nguồn nước ngọt cho hoạt động kinh tế.

Luật Phục hồi Thiên nhiên của Liên minh châu Âu có nguy cơ sụp đổ

Luật Phục hồi Thiên nhiên của EU có nguy cơ sắp sụp đổ sau khi 8 quốc gia thành viên, trong đó có Hungary và Ý, rút lại sự ủng hộ đối với đạo luật này.

Lời giải cho bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu?

Ai cũng biết nước là cội nguồn của sự sống. Bởi vậy, hãy tạm quên đi năng lượng tái tạo, mà nước tái tạo mới đang là vấn đề sống còn. Bối cảnh hạn hán đã xâm nhập cả những vùng tươi tốt của châu Âu, việc tìm ra lời giải cho 'bài toán nước' mới đang thực sự cấp bách với thế giới.

Châu Âu sử dụng vệ tinh theo dõi các mối đe dọa khí hậu đối với rừng

Ủy ban Châu Âu (EC) mới đây đã đề xuất một hệ thống giám sát rừng, trong đó sử dụng vệ tinh để theo dõi các mối đe dọa như cháy rừng do biến đổi khí hậu và khai thác gỗ bất hợp pháp.

Chiến thắng lịch sử

Luật Phục hồi thiên nhiên đã được thông qua với 336 phiếu thuận, 300 phiếu chống và 13 phiếu trắng. Nhìn con số này, có thể thấy được dự luật đã giành chiến thắng với số phiếu sít sao thế nào. Ngay trước cuộc bỏ phiếu, một số kiến nghị bác bỏ toàn bộ đạo luật đã không nhận được đủ sự ủng hộ để thông qua.

Nga gửi thông điệp 'rắn' đến NATO

Bộ trưởng Ngoại giao Sergey Lavrov hôm 20-6 cho biết Nga đã sẵn sàng trước kịch bản NATO tiếp tục chiến đấu ở Ukraine.

Ủy ban châu Âu nghi ngờ có hành vi 'tẩy xanh' trong lĩnh vực tài chính

Ủy ban châu Âu cho rằng, 'tẩy xanh' thường được nhiều công ty áp dụng để khiến khách hàng hiểu lầm về các tác động hoặc lợi ích môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ.

Malaysia, Indonesia tranh luận với EU về xuất khẩu dầu cọ

Tuần tới, Malaysia và Indonesia sẽ cử một phái đoàn tới Brussels để tranh luận về các quy định mới của Liên minh châu Âu liên quan tới luật chống phá rừng động thái bị các quốc gia sản xuất dầu cọ cáo buộc gây hại cho nông dân.

Ô nhiễm không khí: Mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân toàn cầu

Mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng đang gây ra mối đe dọa đối với sức khỏe người dân tại nhiều quốc gia, đồng thời gióng lên hồi chuông cảnh báo thế giới cần hành động quyết liệt hơn nữa để ngăn chặn kẻ giết người thầm lặng này.

EU lên kế hoạch tổ chức tập trận hải quân chung giữa lo ngại về sự cố Nord Stream

Theo chiến lược an ninh hàng hải vừa được cập nhật, EU sẽ tổ chức các cuộc tập trận hải quân chung để tăng cường nỗ lực bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng trên biển.

Nga ứng phó 'hiệu quả' trước các biện pháp trừng phạt

Phát biểu hôm 9/2 (giờ địa phương) tại cuộc họp của Ban giám sát Cơ quan sáng kiến chiến lược, Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận các ngành công nghiệp của nước này không thể tránh khỏi việc đối mặt với nhiều khó khăn. Tuy nhiên, người đứng đầu Điện Kremlin cho rằng, họ đã ứng phó với các mối đe dọa trong lĩnh vực kinh tế một cách 'hiệu quả', điều này đã gây bất ngờ cho nhiều nước đã liên tục gây ra những khó khăn cho Nga.

COP15: Mong chờ thỏa thuận lịch sử

Các nhà đàm phán tại Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc về đa dạng sinh học (COP15 - đang diễn ra ở Montreal, Quebec - Canada) đã hoan nghênh bản dự thảo khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal do nước Chủ tịch COP15 Trung Quốc công bố hôm 18-12.

Thế giới Thế giới COP15: Gần đạt được thỏa thuận toàn cầu về tự nhiên mang tính bước ngoặt

Các nhà đàm phán tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc về Bảo vệ thiên nhiên ngày 18/12 đã thống nhất một thỏa thuận toàn cầu mới, có khả năng bảo vệ 30% đất và biển trên thế giới vào năm 2030, với hàng trăm tỷ USD được huy động để hướng tới mục tiêu bảo tồn thiên nhiên và các giống loài.

COP15: Tăng cường hỗ trợ tài chính để bảo tồn các hệ sinh thái toàn cầu

Tại COP15, nỗ lực bảo tồn hệ sinh thái toàn cầu đã nhận được động lực mới sau khi có thêm 6 nước phát triển cam kết tăng các khoản hỗ trợ tài chính cho các nước thu nhập thấp hơn để giải quyết vấn đề này.

Hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và bền vững

Thời gian qua, nhiều ngành hàng, doanh nghiệp đã chủ động nắm bắt xu hướng xanh và có những bước chuyển đổi mạnh mẽ trong chuỗi sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn về sản xuất xanh.

Hợp tác, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và bền vững

Lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành của Việt Nam và đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu cùng thảo luận về các vấn đề phát triển kinh tế xanh, các chính sách phát triển bền vững, kế hoạch chuyển đổi năng lượng, quản lý rủi ro khí hậu nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh giai đoạn 2021-2030.

Cắt giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh hướng tới sự bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng tác động đến nền kinh tế toàn cầu, việc cắt giảm phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh để hướng tới sự bền vững không chỉ cần quyết tâm, hợp tác từ các Chính phủ mà còn có sự đóng góp của khối tư nhân, cộng đồng doanh nghiệp.

Khai mạc Diễn đàn và Triển lãm kinh tế Xanh – GEFE 2022

Sáng 28/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn lãnh đạo cấp cao Việt Nam và châu Âu tham dự Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) 2022.

Nga thông báo cắt nguồn cung cấp điện cho quốc gia EU: Lý do tương tự ở 1 nước

Nga ngừng xuất khẩu điện sang Litva, nói rằng nước này 'không có khả năng thanh toán'.

Anh - Pháp ''giảm nhiệt'' tranh chấp quyền đánh bắt cá

Cuộc tranh cãi hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu) giữa Pháp và Anh về quyền đánh bắt cá đối với tàu thuyền của Pháp sắp đi đến hồi kết sau nhiều tháng đàm phán. Các cuộc thảo luận mang tính xây dựng của London và Paris đã giúp 'giảm nhiệt' tranh chấp quyền đánh bắt cá và căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước thời gian qua.

Tranh cãi Anh-Pháp về ngư nghiệp sắp đến hồi kết?

Ủy viên châu Âu phụ trách Môi trường, Đại dương và Ngư nghiệp Virginijus Sinkevicius ngày 10/4 cho biết, tranh cãi Anh-Pháp về quyền đánh bắt hậu Brexit sắp kết thúc.

Anh và Pháp gần giải quyết xong vấn đề quyền đánh bắt cá hậu Brexit

Ủy viên châu Âu phụ trách Môi trường, Đại dương và Ngư nghiệp Virginijus Sinkevicius ngày 10/4 cho biết tranh chấp giữa Pháp và Anh về quyền đánh bắt cá hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu - EU) gần được giải quyết sau nhiều tháng đàm phán.

Chùm ảnh: Kỳ lạ cả 100.000 con cá chết trôi nổi thành bè trên bờ biển Pháp

Pháp và Liên minh châu Âu (EU) khởi động cuộc điều tra sau vụ việc hàng loạt cá chết được phát hiện trôi nổi thành bè trên Vịnh Biscay, tây nam nước Pháp.

Sự cố 'tràn cá' khiến giới chức Pháp phẫn nộ

Tàu FV Margiris thuộc sở hữu của Hà Lan - tàu đánh cá lớn thứ hai thế giới - đã làm tràn hơn 100.000 con cá chết ra Đại Tây Dương ngoài khơi nước Pháp vì đứt lưới.

Pháp: Thành phố Grenoble nhận danh hiệu 'thủ đô xanh của châu Âu'Tin khácQuy định 37 về những điều đảng viên không được làm: Lăng kính để đảng viên tự soi, tự sưảTiêm nhắc lại mũi 3 vắc xin COVID-19: Đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quả

Thành phố Grenoble của Pháp vừa tổ chức lễ đón nhận danh hiệu 'thủ đô xanh của châu Âu' do Ủy ban châu Âu trao tặng. Đây là phần thưởng ghi nhận những nỗ lực của thành phố trong việc tạo ra môi trường và phát triển bền vững.Phát biểu tại buổi lễ tổ chức ở Bảo tàng thành phố hôm 15/1, Ủy viên môi trường châu Âu Virginijus Sinkevicius nhấn mạnh: 'Grenoble đã giành được danh hiệu thủ đô sinh thái nhờ cam kết kiên định trở thành một thành phố lành mạnh hơn vì người dân và với sự hợp tác của người dân.'

Pháp: Thành phố Grenoble nhận danh hiệu 'thủ đô xanh của châu Âu'

Là thủ phủ của tỉnh Isère, Grenoble là thành phố thứ 13 ở châu Âu vinh dự nhận được danh hiệu 'thủ đô xanh của châu Âu' và là thành phố thứ 2 ở Pháp sau Nantes vào năm 2013.

EU thắt chặt quy định nhằm hạn chế vận chuyển rác ra nước ngoài

Ngày 17/11, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất sửa đổi các quy tắc của Liên minh châu Âu (EU) đối với các lô hàng rác thải để hạn chế các quốc gia thành viên vận chuyển rác sang các nước nghèo hơn.

Chiến lược Bắc Cực mới của EU

Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố Chiến lược Bắc Cực mới, theo đó cam kết thúc đẩy phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở Bắc Cực, khu vực mà Brussels cho là có tầm quan trọng chiến lược chủ chốt. Ðộng thái này của EU được đưa ra trong bối cảnh Bắc Cực đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.

Ngoại giao xanh

Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố Chiến lược Bắc cực mới với cam kết thúc đẩy phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở một khu vực mà Brussels cho là có tầm quan trọng chiến lược chủ chốt.

EU đề nghị cấm khai thác dầu khí ở Bắc Cực

Liên minh châu Âu đang tìm cách cấm quốc tế khai thác dầu, than và khí đốt thêm nữa ở Bắc Cực - khu vực giàu tài nguyên.

EU mở văn phòng đại diện ở Bắc Cực

Liên minh châu Âu (EU) ngày 13/10 đã công bố kế hoạch mở văn phòng đại diện tại khu vực Bắc Cực, đồng thời cam kết bảo vệ môi trường ở một khu vực mà Brussels cho là có tầm quan trọng chiến lược chủ chốt.