Bệnh do virus Marburg có tỉ lệ tử vong cao, do đó người mắc bệnh thường được tiên lượng nặng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 15/10 thông báo Rwanda đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng đầu tiên trên thế giới cho phương pháp điều trị virus Marburg, một loại virus có triệu chứng tương tự Ebola và đã khiến ít nhất 13 người thiệt mạng tại quốc gia này.
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Virus Marburg có thể lây từ người sang người thông qua dịch cơ thể, đường máu, nước tiểu, nước bọt, chất tiết khi nôn, sữa, tinh dịch, dịch ối và khi tiếp xúc gần. Bệnh do virus Marburg gây ra được đánh giá là bệnh lý nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao.
Bộ Y tế Nga và Kazakhstan đang tăng cường các biện pháp giám sát và kiểm soát tình hình dịch bệnh sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo về đợt bùng phát virus Marburg, loại virus cùng họ với virus Ebola.
Một sân ga thuộc nhà ga trung tâm Hamburg ở miền Bắc nước Đức đã bị phong tỏa do lo ngại 2 hành khách trên tàu có thể đã mang theo một loại virus nguy hiểm.
Rwanda đã xác nhận sáu ca tử vong do virus Marburg (MVD) trong đợt bùng phát đã ảnh hưởng đến 26 người trên toàn quốc.
Bộ Y tế Rwanda cho hay đã có sáu người tử vong do nhiễm virus Marburg ở nước này, trong khi nhà chức trách nỗ lực truy vết các nguồn tiếp xúc với khoảng 20 bệnh nhân đang được điều trị.
Virus Marburg (Marburg virus disease - Equatorial Guinea) là một loại virus gây chết người nguy hiểm nhất, khả năng lây nhiễm nhanh với tỷ lệ tử vong lên đến 90%, do đó tuyệt đối không thể lơ là trong vấn đề phòng bệnh.
Hang Kitum, nằm ở Công viên Quốc gia Mount Elgon, Kenya, là một nơi hoàn hảo cho những người đam mê động vật hoang dã để quan sát các loài động vật ở khoảng cách gần. Tuy nhiên, nó cũng được cho là nguồn gốc của loại virus Marburg chết người, dẫn đến cái chết của những bệnh nhân nhiễm bệnh.
Các nhà khoa học dự báo số ca tử vong do dịch bệnh lây nhiễm từ động vật sang người vào năm 2050 có thể cao gấp 12 lần năm 2020.
Hang Kitum, nằm ở Công viên Quốc gia Mount Elgon, Kenya, là một nơi hoàn hảo cho những người đam mê động vật hoang dã để quan sát các loài động vật ở khoảng cách gần. Tuy nhiên, nó cũng được cho là nguồn gốc của loại virus Marburg chết người, dẫn đến cái chết của những bệnh nhân nhiễm bệnh.
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày 2/6, Tanzania đã tuyên bố chấm dứt đợt bùng phát virus Marburg gây chết người sau hơn 2 tháng kể từ khi xác nhận ca bệnh đầu tiên.
Như vậy, từ khi bùng dịch đến nay, quốc gia Trung Phi này đã ghi nhận tổng cộng 16 người mắc bệnh do virus Marburg.
Dữ liệu mới từ nước đang bùng dịch Marburg - Guinea Xích Đạo - nâng tổng số trường hợp nhiễm và nghi nhiễm lên 38 người, chỉ có 4 người sống sót; tuy nhiên WHO yêu cầu không cấm cản việc thông thương đối với đất nước này do rủi ro toàn cầu vẫn thấp.
Trung Quốc phản bác cáo buộc của WHO; CDC Mỹ cảnh báo nguy cơ lây lan virus Marburg... là những tin tức quốc tế đáng chú ý tối 9/4.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với đội ngũ y bác sĩ cũng như các cơ quan y tế nước này đề phòng nguy cơ lây nhiễm virus Marburg loại virus hiếm gặp, nguy hiểm như virus Ebola.
Tính tới ngày 7/4, Mỹ chưa ghi nhận ca nhiễm virus Marburg nào và không có nước nào báo cáo có dịch Marburg, nhưng CDC Mỹ cho hay vẫn phát cảnh báo nhằm cung cấp thông tin về những vụ bùng phát dịch.
Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP HCM Trương Trí Dũng vừa ký văn bản khẩn về việc tăng cường giám sát phòng, chống dịch bệnh Marburg trong trường học.
Nhiều biện pháp chống dịch Marburg được Bệnh viện Bệnh đới TP HCM triển khai từ tháng 2, khi Thái Lan và một số nước phát hiện ca bệnh.
Virus Marburg gây sốt xuất huyết nặng ở người, là một căn bệnh nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao đối với người nhiễm virus. Vậy con đường lây nhiễm bệnh thế nào, bệnh có lây qua quan hệ tình dục không?
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Hải Dương đã yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh Marburg.
Có nhiều lý do khiến virus Marburg trở thành dịch bệnh mới nhất bị WHO cảnh báo cả thế giới cần đặc biệt cẩn trọng và đề phòng. Hiện số ca nhiễm virus Marburg đang tăng tại nhiều quốc gia...
Guinea Xích Đạo ghi nhận 27 ca mắc và nghi nhiễm virus Marburg tử vong. Trong khi đó, Tanzania xác nhận 5 ca không qua khỏi.
Bệnh do virus Marburg có tỷ lệ tử vong cao, con số ghi nhận được trong các đợt bùng phát trước đây là 24% đến 88%.
Cơ quan y tế cho biết các trường hợp lây lan trên ba địa phương khác nhau trong phạm vi hơn 160 km cho thấy khả năng lây truyền virus Marburg rộng hơn.
PGS.TS Trần Đắc Phu nhận định nguy cơ bùng phát virus Marburg trong nước không cao nhưng nguy cơ xâm nhập có thể có vì chúng ta đi lại với các nước châu Phi khá nhiều.
Virus Marburg không lây nhiễm trong thời gian ủ bệnh. Đáng lo ngại, bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao nhưng trong giai đoạn đầu lại rất khó phân biệt với nhiều bệnh sốt nhiệt đới khác do các triệu chứng lâm sàng giống nhau.
Theo chuyên gia, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, con số ghi nhận được trong các đợt bùng phát trước đây là 24% đến 88%.
Bệnh do virus Marburg có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao. Do đó, không ít người lo ngại.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virus, dễ lây lan và có tỷ lệ tử vong rất cao ở người. Ngoài ra, bệnh đáng lo ngại vì có nhiều triệu chứng dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác.
Virus Marburg là một loại RNA virus thuộc họ Filovirus, gây bệnh sốt xuất huyết tương tự như Ebola. Virus này lây nhiễm từ động vật sang người do tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của động vật nhiễm bệnh.
Theo WHO, Virus Marburg là bệnh có độc lực cao, gây sốt xuất huyết nguy hiểm và tỷ lệ tử vong lên tới 88%. Hiện chưa có vaccine hoặc phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus đặc hiệu để điều trị bệnh này.
Virus Marburg có thể lây nhiễm từ động vật sang người, từ người sang người với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên đến 88%.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh do virus Marburg tại các nước châu Phi, Bộ Y tế đã ra công văn yêu cầu các địa phương trong cả nước có biện pháp tăng cường giám sát phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ sở y tế tuyến Trung ương lớn nhất phía nam, vừa ban hành quy trình giám sát, phát hiện và cách ly người nghi ngờ mắc virus Marburg.
Virus Marburg có thể lây nhiễm từ động vật sang người, từ người sang người với tỉ lệ tử vong cao, có thể lên đến 88%.
Khu vực cấp cứu và phòng khám của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) là hai cửa quan trọng để phát hiện ca nghi nhiễm virus Marburg.
Mặc dù không phải là dịch bệnh mới nhưng bệnh do virus Marburg lại nguy hiểm vì tỷ lệ tử vong rất cao. Bệnh lây truyền dễ dàng giữa người với người thông qua tiếp xúc ngoài da, với các bề mặt vật dụng có virus, lây qua dịch tiết… Bệnh chưa có vaccine phòng ngừa và thuốc điều trị đặc hiệu, trong khi căn bệnh nguy hiểm này đang có dấu hiệu bùng phát tại khu vực Tây Phi.
Ngày 21/3, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về việc tăng cường giám sát phòng chống dịch bệnh Marburg có tỷ lệ tử vong lên đến 88%, vừa được Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và các sở, ngành, đơn vị có liên quan căn cứ quy định pháp luật, theo chức năng nhiệm vụ được giao khẩn trương triển khai chỉ đạo của Bộ Y tế tại Công văn số 1452/BYT-DP về việc tăng cường giám sát phòng, chống dịch bệnh Marburg.
Theo Bộ Y tế, căn bệnh đặc biệt nguy hiểm từ virus Marburg có khả năng lây nhiễm với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới gần 88%.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, đặc trưng bởi triệu chứng sốt xuất huyết và tỷ lệ tử vong lên tới 88%.