Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 21/6, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết tổ chức này đang chuẩn bị cho tình trạng gia tăng sự lây lan các bệnh liên quan đến virus như sốt xuất huyết, Zika và chikungunya do hiện tượng thời tiết El Nino.
Muỗi đốt có thể gây ngứa ngáy, khó chịu và mang đến các mầm bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/5 thông báo bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, sau khi đặt cảnh báo cao nhất cho dịch bệnh này vào tháng 7/2022.
Những con muỗi đặc biệt này đã được biến đổi, mang vi khuẩn có thể ngăn chặn virus Zika trong muỗi Aedes gây sốt xuất huyết cho con người.
Hãy trồng ngay cây này đảm bảo nhà bạn không có bóng dáng con muỗi nào - điều vô cùng đơn giản nhưng không phải ai cũng biết.
Các chuyên gia nhận định, trong tương lai, thế giới có thể chứng kiến những đợt bùng phát dịch bệnh thường xuyên hơn.
Công ty công nghệ sinh học Moderna của Mỹ đã đạt được thỏa thuận thành lập một cơ sở sản xuất vaccine dựa trên công nghệ mRNA trị giá 500 triệu USD ở thủ đô Nairobi của nước này.
Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới của muỗi Aedes aegypti. Hơn 70% loại muỗi này ở Việt Nam có thể kháng thuốc diệt côn trùng.
Tham gia quan hệ tình dục an toàn là điều cực kỳ quan trọng. Một số căn bệnh lây qua đường tình dục (STDs) không thể chữa được. Do đó bạn cần cảnh giác 5 căn bệnh chưa có thuốc chữa này.
Giới chức bang Karnataka ở miền Nam Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo sau khi phát hiện một bé gái 5 tuổi nhiễm virus Zika – trường hợp đầu tiên xuất hiện ở bang trong năm nay.
Nhóm nghiên cứu tại Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu về tác động của virus Zika lên quá trình phát triển của những trẻ bị phơi nhiễm trước khi chào đời.
Bộ Y tế có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuốc nhóm B của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Sáng 24.9, UBND xã Trường Hòa (thị xã Hòa Thành) tổ chức lễ phát động chiến dịch diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh do virus Zika và sốt xuất huyết năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trước tình hình dịch sốt xuất huyết có chiều hướng gia tăng mạnh, Bộ Y tế Lào vừa quyết định triển khai dự án thử nghiệm nhằm giảm số lượng muỗi Aedes aegypti, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Theo thông tin mới nhất trên trang CNA, Singapore vừa báo cáo trường hợp nhiễm Zika đầu tiên kể từ tháng 3/2020.
Trước diễn biến số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) có xu hướng gia tăng, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tăng cường các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, nâng cao ý thức hộ gia đình thực hiện các biện pháp diệt muỗi, diệt lăng quăng để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Muỗi khiến khoảng 750.000 đến 1 triệu người trên toàn cầu tử vong mỗi năm do lây truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu sau khi các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
Việc ban bố Tình trạng Khẩn cấp Y tế Công cộng Quốc tế (PHEIC) đồng nghĩa với việc đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là một 'tình trạng bất thường' có thể lan sang nhiều quốc gia khác và đòi hỏi hành động phản ứng chung trên toàn cầu…
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu sau khi các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
Muỗi là loài động vật chết chóc nhất thế giới. Hơn 1 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh do muỗi truyền, bao gồm sốt rét, sốt vàng da, sốt xuất huyết, Zika và sốt chikungunya.
Trong lịch sử, chỉ 6 lần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Gần đây nhất là đại dịch Covid-19.
Nước bọt của muỗi có thể cung cấp một giải pháp để phát triển vaccine hiệu quả hoặc các biện pháp can thiệp điều trị cho nhiều căn bệnh chết người do muỗi gây ra như sốt xuất huyết.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang xem xét các báo cáo về các trường hợp phát hiện virus gây bệnh đậu mùa khỉ trong tinh dịch của bệnh nhân, qua đó đánh giá khả năng bệnh có thể lây qua đường tình dục.
Ngày 15/6, tại thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở người tỉnh Hậu Giang tổ chức mít-tinh hưởng ứng ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết lần thứ 12, ngày vệ sinh yêu nước, vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh do virus Zika, bệnh tay chân miệng năm 2022.
Giới chuyên gia Italy ngày 13/6 cho biết các mảnh của virus đậu mùa khỉ đã được phát hiện trong tinh dịch của một số bệnh nhân ở Italy. Điều này làm dấy lên câu hỏi về việc liệu căn bệnh này có lây truyền qua đường tình dục hay không.
Ngày 20/5, các xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đồng loạt tổ chức Lễ phát động ra quân chiến dịch diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường để phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết - virus Zika đợt 1 năm 2022.
Để phòng ngừa sự lây lan của sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam, ngày 24/3, Viện Pasteur TP.HCM cùng Chương trình Muỗi thế giới (World Mosquito Program WMP) đã tổ chức lễ triển khai thả muỗi vằn mang Wolbachia tại TP Thủ Dầu Một (Bình Dương.
Sáng 24/3, tại Bình Dương, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với ngành y tế tỉnh Bình Dương tổ chức triển khai Dự án Wolbachia khu vực phía Nam tại thành phố Thủ Dầu Một, bắt đầu chiến dịch thả 30 triệu muỗi mang Wolbachia để phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Giới chuyên gia cho rằng có thể nhìn lại các đại dịch trong quá khứ để gợi ý những dấu hiệu kết thúc dịch Covid-19.
Đã hơn 2 năm thế giới chịu sự hoành hành của đại dịch COVID-19. Trong những tuần gần đây, diến biến dịch tại hầu hết các nước trên thế giới có chiều hướng cải thiện đáng kể về tỷ lệ lây nhiễm, nhập viện và tử vong. Điều này dường như báo hiệu cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu đang hạ nhiệt.
Hai năm sau đại dịch COVID-19, trong những tuần gần đây, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang chứng kiến sự cải thiện đáng kể về tỷ lệ lây nhiễm, nhập viện và tử vong. Điều đó dường như báo hiệu cuộc khủng hoảng y tế đang hạ nhiệt.