Sáng 24.9, UBND xã Trường Hòa (thị xã Hòa Thành) tổ chức lễ phát động chiến dịch diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh do virus Zika và sốt xuất huyết năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trước tình hình dịch sốt xuất huyết có chiều hướng gia tăng mạnh, Bộ Y tế Lào vừa quyết định triển khai dự án thử nghiệm nhằm giảm số lượng muỗi Aedes aegypti, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Theo thông tin mới nhất trên trang CNA, Singapore vừa báo cáo trường hợp nhiễm Zika đầu tiên kể từ tháng 3/2020.
Trước diễn biến số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) có xu hướng gia tăng, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tăng cường các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, nâng cao ý thức hộ gia đình thực hiện các biện pháp diệt muỗi, diệt lăng quăng để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Muỗi khiến khoảng 750.000 đến 1 triệu người trên toàn cầu tử vong mỗi năm do lây truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu sau khi các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
Việc ban bố Tình trạng Khẩn cấp Y tế Công cộng Quốc tế (PHEIC) đồng nghĩa với việc đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là một 'tình trạng bất thường' có thể lan sang nhiều quốc gia khác và đòi hỏi hành động phản ứng chung trên toàn cầu…
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu sau khi các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
Muỗi là loài động vật chết chóc nhất thế giới. Hơn 1 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh do muỗi truyền, bao gồm sốt rét, sốt vàng da, sốt xuất huyết, Zika và sốt chikungunya.
Trong lịch sử, chỉ 6 lần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Gần đây nhất là đại dịch Covid-19.
Nước bọt của muỗi có thể cung cấp một giải pháp để phát triển vaccine hiệu quả hoặc các biện pháp can thiệp điều trị cho nhiều căn bệnh chết người do muỗi gây ra như sốt xuất huyết.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang xem xét các báo cáo về các trường hợp phát hiện virus gây bệnh đậu mùa khỉ trong tinh dịch của bệnh nhân, qua đó đánh giá khả năng bệnh có thể lây qua đường tình dục.
Ngày 15/6, tại thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở người tỉnh Hậu Giang tổ chức mít-tinh hưởng ứng ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết lần thứ 12, ngày vệ sinh yêu nước, vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh do virus Zika, bệnh tay chân miệng năm 2022.
Giới chuyên gia Italy ngày 13/6 cho biết các mảnh của virus đậu mùa khỉ đã được phát hiện trong tinh dịch của một số bệnh nhân ở Italy. Điều này làm dấy lên câu hỏi về việc liệu căn bệnh này có lây truyền qua đường tình dục hay không.
Ngày 20/5, các xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đồng loạt tổ chức Lễ phát động ra quân chiến dịch diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường để phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết - virus Zika đợt 1 năm 2022.
Để phòng ngừa sự lây lan của sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam, ngày 24/3, Viện Pasteur TP.HCM cùng Chương trình Muỗi thế giới (World Mosquito Program WMP) đã tổ chức lễ triển khai thả muỗi vằn mang Wolbachia tại TP Thủ Dầu Một (Bình Dương.
Sáng 24/3, tại Bình Dương, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với ngành y tế tỉnh Bình Dương tổ chức triển khai Dự án Wolbachia khu vực phía Nam tại thành phố Thủ Dầu Một, bắt đầu chiến dịch thả 30 triệu muỗi mang Wolbachia để phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Giới chuyên gia cho rằng có thể nhìn lại các đại dịch trong quá khứ để gợi ý những dấu hiệu kết thúc dịch Covid-19.
Đã hơn 2 năm thế giới chịu sự hoành hành của đại dịch COVID-19. Trong những tuần gần đây, diến biến dịch tại hầu hết các nước trên thế giới có chiều hướng cải thiện đáng kể về tỷ lệ lây nhiễm, nhập viện và tử vong. Điều này dường như báo hiệu cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu đang hạ nhiệt.
Hai năm sau đại dịch COVID-19, trong những tuần gần đây, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang chứng kiến sự cải thiện đáng kể về tỷ lệ lây nhiễm, nhập viện và tử vong. Điều đó dường như báo hiệu cuộc khủng hoảng y tế đang hạ nhiệt.
Một nghiên cứu mới được đăng trên Archives of Pathology & Laboratory Medicine cho thấy COVID-19 có thể xâm nhập và hủy hoại nhau thai, dẫn tới lưu thai ở những phụ nữ mắc COVID-19.
Nghiên cứu mới cho thấy coronavirus có thể xâm nhập và phá hủy nhau thai và dẫn đến thai chết lưu ở những phụ nữ mắc COVID-19.
Một nghiên cứu mới cho biết virus SARS-CoV-2 có thể phá hủy nhau thai của phụ nữ mang thai, dẫn đến nguy cơ thai chết lưu.
Theo bài báo được công bố trên tạp chí Nature Communications, muỗi ít chú ý tới trang phục màu xanh lá cây, tím, xanh lam, trắng.
Số ca nhiễm virus Zika đang gia tăng mạnh mẽ tại Kanpur. Đây là loại virus do muỗi truyền nhiễm, khiến cho hàng nghìn trẻ sơ sinh bị mắc chứng đầu nhỏ và não kém phát triển.
Một loại virus corona mới có khả năng bắt nguồn từ loài chó được phát hiện lây nhiễm sang người ở Malaysia và Haiti.
Nhằm ngăn chặn bệnh sốt xuất huyết, giới khoa học Indonesia sử dụng phương pháp Wolbachia trong việc lai tạo giống muỗi ngăn bệnh bùng phát trong cộng đồng.
Số liệu của tạp chí Lancet: So với mức trung bình trong lịch sử, những người trên 65 tuổi trên thế giới đã phải trải qua thêm 3,1 tỉ ngày nắng nóng gay gắt.