Một nghiên cứu mới được đăng trên Archives of Pathology & Laboratory Medicine cho thấy COVID-19 có thể xâm nhập và hủy hoại nhau thai, dẫn tới lưu thai ở những phụ nữ mắc COVID-19.
Nghiên cứu mới cho thấy coronavirus có thể xâm nhập và phá hủy nhau thai và dẫn đến thai chết lưu ở những phụ nữ mắc COVID-19.
Một nghiên cứu mới cho biết virus SARS-CoV-2 có thể phá hủy nhau thai của phụ nữ mang thai, dẫn đến nguy cơ thai chết lưu.
Theo bài báo được công bố trên tạp chí Nature Communications, muỗi ít chú ý tới trang phục màu xanh lá cây, tím, xanh lam, trắng.
Số ca nhiễm virus Zika đang gia tăng mạnh mẽ tại Kanpur. Đây là loại virus do muỗi truyền nhiễm, khiến cho hàng nghìn trẻ sơ sinh bị mắc chứng đầu nhỏ và não kém phát triển.
Một loại virus corona mới có khả năng bắt nguồn từ loài chó được phát hiện lây nhiễm sang người ở Malaysia và Haiti.
Nhằm ngăn chặn bệnh sốt xuất huyết, giới khoa học Indonesia sử dụng phương pháp Wolbachia trong việc lai tạo giống muỗi ngăn bệnh bùng phát trong cộng đồng.
Số liệu của tạp chí Lancet: So với mức trung bình trong lịch sử, những người trên 65 tuổi trên thế giới đã phải trải qua thêm 3,1 tỉ ngày nắng nóng gay gắt.
Các chuyên gia đã khuyến cáo gì về việc quan hệ tình dục sau khi khỏi COVID-19? Liệu bạn có nguy cơ bị tái nhiễm bệnh hay không?
Việc tái vận hành các hoạt động chạy bằng nhiên liệu hóa thạch của các quốc gia sau COVID-19 sẽ gây ra những hậu quả lâu dài đối với sức khỏe con người và có nguy cơ làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực và nước, sóng nhiệt và các bệnh truyền nhiễm vốn đã đe dọa hàng tỷ người trên toàn cầu, một nghiên cứu mới vừa được công bố hôm nay (21/10) cảnh báo.
Nga cảnh báo virus Tây sông Nile có thể sẽ lây lan rộng ở nước này trong bối cảnh nhiệt độ ấm hơn và mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho loại muỗi mang virus này sinh sôi.
Giám đốc CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á nhấn mạnh mối quan hệ lâu dài của cơ quan này với khu vực, cho biết văn phòng mới sẽ góp phần vào nỗ lực hợp tác sâu rộng hơn.
Đại dịch COVID-19 đã khiến Olympic Tokyo phải trì hoãn một năm và vừa khai màn giữa mối đe dọa làn sóng dịch tấn công trở lại. Nhưng đây không phải kỳ Thế vận hội đầu tiên đối mặt với một đại dịch.
Đại dịch COVID-19 đã khiến Olympic Tokyo phải trì hoãn một năm và vừa khai màn giữa mối đe dọa làn sóng dịch tấn công trở lại. Nhưng đây không phải kỳ Thế vận hội đầu tiên đối mặt với một đại dịch.
Chính quyền bang Kerala, miền Nam Ấn Độ ngày 9/7 cho biết đã phát cảnh báo trên toàn bang sau khi xác nhận một trường hợp nhiễm virus Zika.
Các cơ quan y tế bang Kerala, Ấn Độ đã ban bố tình trạng báo động sau khi ghi nhận 15 trường hợp dương tính với virus Zika.
Loài muỗi rất thích đốt con người thay vì các loại động vật khác là vì chất dinh dưỡng trong máu người rất dồi dào.
Chỉ cần trồng cây này đảm bảo cả đời nhà bạn sẽ không có con muỗi nào mà chẳng cần thuốc diệt - hãy bỏ túi ngay.
Các nhà nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL), Mỹ phát triển ứng dụng phân tích DNA trên điện thoại thông minh đầu tiên trên thế giới.
Ai cũng từng bị muỗi đốt. Thông thường, vết đốt của muỗi khiến bạn ngứa ngáy, khó chịu nhưng sẽ hết và không nguy hiểm. Nhưng có một số vết muỗi đốt có thể lây lan virus và gây ra các bệnh nghiêm trọng...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM cho biết dịch Chikungunya đã bùng phát tại Campuchia với khoảng 1.700 trường hợp mắc. Sắp tới Sở Y tế TPHCM sẽ triển khai giám sát ca bệnh Chikungunya trong các cơ sở khám chữa bệnh.
Ngày 25/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, hiện chưa ghi nhận trường hợp nhiễm vi rút Chikungunya tại thành phố. Tuy nhiên, dịch bệnh này đã bùng phát và lan rộng khắp 15 tỉnh/thành phố của Campuchia với khoảng 1.700 trường hợp mắc, trong đó có nhiều tỉnh tiếp giáp với Việt Nam.
TP.HCM khẳng định nguy cơ lây chikungunya từ Campuchia không cao do thành phố đã triển khai nhiều hệ thống giám sát dịch bệnh.
Mới đây, phía Bang Floria (Mỹ) đã phê chuẩn kết hoạch thả hơn 750 triệu con muỗi đã được biến đổi gene ra môi trường, với niềm hi vọng làm giảm số lượng muỗi gây bệnh sốt xuất huyết trên người hoặc mang virus Zika (một loại mầm bệnh nguy hiểm).
Ngày 13-8, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Bình Phước đã có công văn số 96-/KSBT-PC.BTN&HIV yêu cầu trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết (SXH), bệnh do virus Zika và Chikungunya.
Mới đây các nhà khoa học Brazil đã phát triển cảm biến nano vàng giúp phân biệt virus sốt xuất huyết (SXH) và virus Zika vốn rất phức tạp vì cả hai có sự tương đồng về mặt di truyền.