Các nhà máy lọc dầu Ấn Độ đang mong chờ các tàu chở dầu thô Venezuela của Vitol, sau khi Indian Oil Corp, (IOC) và Nhà máy lọc dầu và hóa dầu Mangalore (MRPL) mua 2 triệu thùng dầu thô của Venezuela cho đợt giao hàng tháng 11.
Các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực năng lượng và nguyên liệu thô đang tăng cường nỗ lực thâm nhập thị trường tín chỉ carbon của Trung Quốc, đặc biệt trong khuôn khổ cơ chế China Certified Emission Reduction (CCER). Cơ chế tự nguyện này cho phép các doanh nghiệp nước ngoài, với những điều kiện nhất định, đầu tư vào các dự án giảm phát thải tại Trung Quốc. Sự quan tâm đến thị trường này đã gia tăng sau khi chính quyền Trung Quốc công bố các hướng dẫn mới nhằm mở rộng Hệ Thống Giao Dịch Hạn Ngạch Quốc Gia (ETS) vượt ngoài lĩnh vực năng lượng.
Việc Trung Quốc dần chuyển đổi sang sử dụng xe điện sẽ khiến nhu cầu xăng trong nước có khả năng đạt đỉnh vào năm nay hoặc năm sau.
Theo thông báo từ CrowdStrike, các dịch vụ của phần mềm Microsoft 365 như Teams hay OneDrive trên toàn cầu bị ngừng hoạt động là do lỗi bản cập nhật phần mềm hệ thống bảo mật của CrowdStrike.
Một số nguồn tin nói với Reuters hôm thứ Năm, ngày 11/7 rằng một số nhà kinh doanh năng lượng cấp cao đã rời bỏ các công ty dầu mỏ lớn để làm việc cho các công ty kinh doanh khác trong những tuần gần đây. Điều này xảy ra khi các nhân tài theo chân các tài sản được chuyển giao và một số công ty tăng tiền thưởng.
Nhiều hãng buôn hàng hóa năng lượng lớn đang bước vào cuộc đua thâu tóm nhà máy lọc dầu của các tập đoàn dầu mỏ toàn cầu.
Tích lũy được khoản lợi nhuận khổng lồ trong hai năm qua, các ông lớn kinh doanh dầu mỏ đang đổ xô mua lại các nhà máy lọc dầu mà nhóm Big oil đang thoái vốn, như một phần của việc tái cơ cấu danh mục đầu tư chiến lược.
Các tập đoàn kinh doanh hàng hóa lớn nhất thế giới dốc lực đầu tư vào công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để xử lý và phân tích dữ liệu lớn. Họ đang chạy đua với các đối thủ quỹ phòng hộ để cạnh tranh lợi thế công nghệ trong hoạt động giao dịch.
Tất cả các quốc gia khai thác dầu lớn ở Biển Bắc sẽ tiếp tục khoan dầu và khí đốt; Exxon đi ngược xu hướng khi mở rộng cơ sở lọc dầu tại Anh... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Giá dầu dự kiến giao dịch trong khoảng từ 80 đến 100 USD/thùng trong năm nay, Russell Hardy, Giám đốc điều hành công ty kinh doanh dầu độc lập lớn nhất thế giới, Vitol Group, cho biết tại một hội nghị ngành vừa diễn ra.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Giá dầu thô có thể sẽ dao động trong khoảng 80-100 USD/thùng trong năm nay, theo Vitol Group, doanh nghiệp kinh doanh dầu độc lập lớn nhất thế giới.
Ngày 26/3, hãng tin Reuters đưa tin, Trung Quốc đã cho tất cả 7 tàu chở dầu của Nga, vốn đang chịu lệnh trừng phạt của Mỹ, cập cảng. Tàu chở dầu thứ 7 đã đến cảng Thiên Tân của quốc gia Đông Bắc Á trong tối 26/3.
Người phát ngôn Dmitry Peskov cho biết quan điểm của Điện Kremlin nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xét toàn bộ các vấn đề ảnh hưởng tới quan hệ Nga-Mỹ, hơn là từng chủ đề riêng rẽ.
Giới doanh nghiệp Ấn Độ đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung dầu bằng việc mua dầu thô Mỹ, khi phương Tây tăng trừng phạt Nga.
Thế giới đang sử dụng nhiều dầu thô hơn bao giờ hết và nhu cầu nhiên liệu hóa thạch này có thể tăng vượt kỳ vọng trong năm nay. Các nhà lãnh đạo ngành dầu khí toàn cầu lập luận rằng, thế giới cần nguồn năng lượng ổn định, đáng tin cậy để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Điều này đang làm dấy lên cuộc tranh luận về thời điểm mức tiêu thụ dầu thô toàn cầu đạt đỉnh.
Thế giới đang sử dụng nhiều dầu hơn bao giờ hết và nhu cầu lại vượt kỳ vọng trong năm nay, điều này đang đặt ra câu hỏi về việc bao lâu nữa mức tiêu thụ toàn cầu sẽ đạt đỉnh.
Bất chấp những bất ổn chính trị, nhiều công ty đang liên tục đầu tư vào các nhà máy lọc dầu với kỳ vọng lợi nhuận lớn trong tương lai.
Công ty dự trữ năng lượng VTTI được Vitol hậu thuẫn sắp mua lại phần lớn cổ phần tại cảng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất Ý từ Exxon Mobil và QatarEnergy, hai nguồn thông tin về vấn đề này cho biết hôm thứ Hai 4/3.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong tuần qua (22 - 28/1).
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) sẽ cần phải duy trì việc cắt giảm sản lượng trong năm nay do nguồn cung mới tiếp tục ập đến thị trường từ các quốc gia như Mỹ, Guyana, Venezuela và Brazil, ông Mike Muller, người đứng đầu bộ phận châu Á của Vitol, phát biểu trong một hội thảo trực tuyến vào ngày 10/1.
Giới lãnh đạo Ấn Độ - gã khổng lồ châu Á đang phát triển nhanh chóng hiện đã suy nghĩ lại học thuyết năng lượng của mình.
Tập đoàn hóa dầu Sinochem của Trung Quốc đã mua một triệu thùng dầu thô của Venezuela, dự kiến cập bến vào tháng 12. Đây là lần giao dịch hiếm hoi giữa tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc và Venezuela, nhân dịp Mỹ tạm thời nới lỏng các lệnh trừng phạt áp đặt lên nước khai thác dầu ở Nam Mỹ này.
Các nguồn tin thương mại cho biết, nhiều chủ hàng từ Nga và Iran đang tăng giá chào bán sang Trung Quốc, giá dầu thô Venezuela cũng tăng sau khi Mỹ đình chỉ lệnh trừng phạt đối với nhà sản xuất Nam Mỹ này.
Alex Soros, con trai tỷ phú George Soros, đã gặp Tổng thống Zelensky vào cuối tuần. Tại sao người thừa kế đế chế tài chính của Soros tới Kiev?
Những người buôn dầu xuất xứ từ Nga và Iran đang tăng giá chào bán sang Trung Quốc, sau khi dầu thô của Venezuela tăng do Mỹ đình chỉ lệnh trừng phạt đối với nhà khai thác Nam Mỹ này, các nguồn tin thương mại cho biết.
Châu Á, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ, đang chứng kiến lượng nhu cầu mới về nhiên liệu hóa thạch, bất chấp những thách thức trong lĩnh vực xây dựng và những tiến bộ trong lĩnh vực xe điện.
Theo một giám đốc của Vitol, ngành công nghiệp lọc dầu toàn cầu sẽ phải đối mặt với một năm 2024 đầy thách thức khi có thêm nhiều công suất mới được bổ sung.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Người đứng đầu Vitol Asia, ông Mike Muller, cho biết lợi nhuận lọc dầu của Trung Quốc ở mức thấp nhất trong năm nay và điều đó có nghĩa là nhu cầu đối với dầu thô của nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới có thể giảm trong vài tháng tới khi nhu cầu ở châu Á thường đạt đỉnh, S&P Global đưa tin.
Trung Quốc lần đầu từ chối ký dài hạn với nhà cung cấp LNG Mỹ; Uganda cải cách ngành dầu mỏ; Hy Lạp có thể tăng khối lượng nhập khẩu khí đốt của Nga vào năm 2024… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 5/11/2023.
Quốc gia Đông Phi không giáp biển Uganda đang xem xét thay đổi cách thức căn bản nhằm cung cấp các sản phẩm dầu mỏ. Theo thông báo của Bộ trưởng Bộ Năng lượng Uganda, Ruth Nankabirwa, nước này dự định sẽ cho phép công ty kinh doanh năng lượng toàn cầu Vitol (Hà Lan) được độc quyền cung cấp các sản phẩm dầu mỏ, và chấm dứt hệ thống nguồn cung hiện đang đi qua nước láng giềng Kenya.
Trong khi châu Âu đang ở vị trí tốt hơn nhiều về nguồn cung năng lượng trong mùa đông này so với năm ngoái, công ty năng lượng khổng lồ Equinor của Na Uy cảnh báo rằng thị trường sẽ vẫn biến động do thời tiết và kỳ vọng về sự cạnh tranh mới từ châu Á đối với LNG.
Giám đốc điều hành của Vitol, công ty kinh doanh năng lượng độc lập lớn nhất thế giới cho biết hôm thứ Ba (17/10) rằng, một phần nhu cầu khí đốt bị mất ở châu Âu sau đợt tăng giá gần đây có thể sẽ không thể phục hồi.
Tập đoàn Vitol, hãng kinh doanh dầu độc lập lớn nhất thế giới, có kế hoạch chi một nửa chi phí vốn trị giá 2 tỷ USD cho năng lượng tái tạo, Giám đốc điều hành của tập đoàn Russel Hardy cho biết tại Diễn đàn Năng lượng ở London.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh cốt lõi của PVTrans Pacific có thể tăng đột biến trong năm nay nhờ giá cước vận tải dầu neo cao. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này còn hưởng lợi từ chính sách dự trữ dầu thô mới của Chính phủ.
Giá khí đốt toàn cầu dự kiến vẫn không ổn định, mặc dù châu Âu đang ở vị thế tốt hơn khi bước vào mùa đông năm nay, các nhà điều hành ngành cho biết tại một hội nghị hôm thứ Ba.
Mặt trái của các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với Nga là nó đang tạo ra mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các nước BRICS.
Kỳ điều hành này, Liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định không trích lập và không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu.
Giá xăng dầu hôm nay 5/9, kết thúc phiên giao dịch ngày 4/9, giá dầu tăng nhẹ chưa dến 50 cent do kỳ vọng rằng OPEC+ sẽ hạn chế nguồn cung và suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ ngừng chiến dịch tăng lãi suất mạnh mẽ.
OPEC+ sẽ hạn chế nguồn cung, cắt giảm sản lượng lớn tự nguyện… nên giá xăng dầu thế giới vẫn duy trì đà tăng.
Giá dầu thế giới hôm nay (5/9) tăng nhẹ khi các nhà đầu tư kỳ vọng OPEC+ sẽ tiếp tục hạn chế nguồn cung và suy đoán rằng Fed sẽ ngừng chiến dịch tăng lãi suất mạnh mẽ.
Giá dầu thế giới thế giới tăng trong phiên 4/9 trước khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng lãi suất.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tiếp tục duy trì đà tăng mạnh trong bối cảnh nguồn cung dầu thô có thể tiếp tục suy giảm trong tháng 10/2023 khi Nga và Saudi Arabia phát tín hiệu giảm sản lượng khai thác.
Giá xăng dầu thế giới tiếp tục duy trì đà tăng. Giá xăng dầu trong nước có thể được điều chỉnh tăng 300-600 đồng/lít trong kỳ điều chỉnh chiều nay.
Giá xăng dầu thế giới vẫn duy trì đà tăng. Giá xăng dầu trong nước có thể được điều chỉnh tăng 300-600 đồng/lít (kg).
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu đầu tiên của châu Phi đã khai mạc tại Thủ đô Kenya vào thứ Hai (4/9), nhằm thống nhất quan điểm chung của lục địa này trước các hội nghị khí hậu toàn cầu sắp tới.
Theo Wall Street Journal (WSJ), sức ép của phương Tây lên dầu Nga có dấu hiệu giảm nhiệt.