Việc OPEC+ bất ngờ cắt giảm sản lượng khiến giới phân tích phải thay đổi dự đoán

Quyết định cắt giảm sản lượng đầy bất ngờ của OPEC+ đã 'đổ thêm dầu vào lửa' cho mối lo ngại về viễn cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái do lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương.

Đằng sau câu chuyện dầu tăng giá

Quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ có nguy cơ siết chặt nguồn cung, đẩy giá dầu lên cao gây ra đợt lạm phát mới cho nền kinh tế thế giới

Phố Wall khởi sắc vào đầu tháng 4; Dầu ghi nhận mức tăng lớn nhất trong gần một năm

Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones đã tăng hơn 300 điểm vào thứ Hai (03/4), khi Phố Wall cho thấy khả năng phục hồi bất chấp việc cắt giảm sản lượng dầu từ OPEC+ có nguy cơ gây ra lo ngại về lạm phát và suy thoái. Giá dầu ghi nhận mức tăng lớn nhất trong gần một năm sau khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng 1,16 triệu thùng mỗi ngày.

OPEC+ tiếp tục giảm sản lượng, giá dầu có thể tiến đến 100 đô la/thùng

Sau khi liên minh OPEC +, gồm các thành viên của Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh thông báo cắt giảm tự nguyện hơn 1,1 triệu thùng dầu/ngày, vào hôm nay (3-4), giá dầu thô trên thị trường quốc tế đã tăng đến 8%. Giới phân tích nhận định, giá dầu có thể quay trở lại ngưỡng 100 đô la Mỹ/thùng do nguồn cung thắt chặt.

Phiên 7/3 giá dầu thế giới giảm 3 USD do nỗi lo về lãi suất tại Mỹ

Giá dầu thế giới giảm sau khi bình luận của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell làm dấy lên lo ngại về việc lãi suất sẽ lên cao hơn và tạo thêm sức ép lên nhu cầu năng lượng.

'Vàng đen' tiếp tục rớt giá trước những cân nhắc từ G7

Giá dầu giảm vào thứ Năm (24/11), kéo dài đà giảm từ phiên trước đó, do lo ngại về gián đoạn nguồn cung giảm bớt sau thông tin rằng Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét mức trần giá cao đối với dầu của Nga.

Mỹ trừng phạt mặt hàng nhôm của Nga, chuỗi cung ứng toàn bị ảnh hưởng

Nhôm là mặt hàng thiệt hại mới nhất trong các cơn sóng gió kinh tế toàn cầu khi giá giảm trong bối cảnh bị cáo buộc bán phá giá nhôm của Nga.

Dầu mỏ Iran trở lại thị trường thế giới

Thực hiện kế hoạch thu hút 125 tỷ USD đầu tư trong nước và nước ngoài vào ngành dầu khí của Iran trong vòng bốn đến tám năm tới, người đứng đầu Cơ quan Kế hoạch và Ngân sách Iran (PBO) Masoud Mirkazemi (M.Mia-ca-dê-mi) cho biết, chính phủ nước này đã ký thỏa thuận với các doanh nghiệp trong nước để đầu tư 29 tỷ USD vào các dự án dầu mỏ và khí đốt.

Giá dầu mỏ thế giới giảm trước khả năng Iran có thể tăng lượng xuất khẩu

Triển vọng Iran có thể tăng lượng dầu mỏ xuất khẩu nhờ tiến bộ trong đàm phán về thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đã tác động đến thị trường thị trường 'vàng đen' thế giới.

Giá quặng sắt phục hồi tốt khi biên lợi nhuận sản xuất thép tại Trung Quốc được cải thiện

Giá quặng sắt tại thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu phục hồi tốt khi biên lợi nhuận sản xuất thép được cải thiện, kích thích các nhà máy sản xuất thép tại đây nối lại hoạt động và kỳ vọng Trung Quốc sẽ không mạnh tay kiềm chế sản lượng thép trong nửa cuối năm nay.

Giá xăng dầu đang có xu hướng giảm mạnh

Nguồn cung dầu thô toàn cầu tăng mạnh sẽ hỗ trợ giá xăng trong nước giảm giá ổn định trong thời gian tới.

Giá xăng dầu hôm nay 3/7: Ghi nhận tuần biến động mạnh

Nguy cơ suy thoái kinh tế ngày một lớn và đồng USD leo đỉnh 20 năm khiến giá dầu có tuần giao dịch biến động mạnh, tăng giảm trái chiều, trong đó dầu Brent đã giảm khoảng 1,3%.

Kế hoạch trừng phạt dầu thô Nga bất thành của phương Tây

Phương Tây tìm cách cấm dầu thô Nga, nhưng Moscow vẫn thu hàng chục tỷ USD mỗi tháng nhờ xuất khẩu dầu. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang lao đao vì lạm phát tăng cao.

Giá xăng dầu hôm nay 28/6: Dầu thô quay đầu tăng mạnh, gần 4 USD/thùng

Lo ngại nguồn cung bị thắt chặt hơn nữa và đồng USD mất giá đã hỗ hỗ trợ giá dầu hôm nay quay đầu tăng mạnh.

Giá dầu giảm hơn 1 USD khi G7 bàn về thỏa thuận hạt nhân Iran và Nga

Giá dầu giảm hơn 1 USD/thùng vào thứ Hai 27/6 do những lo ngại kinh tế toàn cầu làm suy giảm triển vọng nhu cầu dầu trong khi các nhà đầu tư chú ý đến cuộc họp G7 trong tuần này về những động thái khả thi đối với xuất khẩu dầu của Nga và sự hồi sinh của thỏa thuận hạt nhân Iran.

Giá dầu liên tục giằng co với hy vọng hạ nhiệt

Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.

Giá dầu tăng khi G7 tính đặt giá trần với dầu xuất khẩu của Nga

Giá dầu tiếp tục duy trì đà đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần khi nhà đầu tư lo ngại tác động với nguồn cung toàn cầu nếu G7 áp đặt biện pháp đặt giá trần với dầu xuất khẩu của Nga.

Thị trường dầu biến động

Cầu đang tăng rất mạnh nên Ả Rập Saudi có thể tự tin tăng giá dầu, theo một nhà buôn bán dầu ở châu Á

Giá dầu Brent vượt 120 USD/thùng

Giá dầu thô giao kỳ hạn tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 6/6, trong đó giá dầu Brent bật lên trên 120 USD/thùng, sau khi Saudi Arabia nâng giá dầu thô giao tháng 7.

Dầu tăng vọt sau khi Ả Rập Xê Út tăng giá dầu thô

Giá dầu tăng hơn 2 USD vào đầu giờ giao dịch thứ Hai sau khi Ả Rập Xê Út tăng mạnh giá bán dầu thô trong tháng Bảy, một chỉ báo cho thấy nguồn cung thắt chặt như thế nào ngay cả sau khi OPEC + đồng ý tăng sản lượng trong hai tháng tới.

Giá dầu thế giới tăng phi mã

Giá dầu thô thế giới bắt đầu tăng sau khi giới chức Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận cấm 90% dầu thô của Nga vào cuối năm nay.

Giá dầu kéo dài đà tăng khi tồn kho dầu của Mỹ giảm

Dầu đã tăng vào sáng thứ Năm 26/5 tại châu Á, kéo dài đà tăng một cách thận trọng khi các dấu hiệu cho thấy thị trường thắt chặt.

Sau dầu, Ấn Độ tìm cách tăng mua than Nga giá rẻ

Sau khi tranh thủ mua vào dầu với giá rẻ, nước này tìm cách tăng nhập khẩu than đá của Nga nhằm tận dụng lúc giá giảm mạnh vì xung đột.

Ấn Độ tiếp tục mua thêm than Nga bất chấp đe dọa cấm vận

Ngay cả khi Mỹ cùng các đồng minh tại châu Âu đang ra sức kêu gọi thế giới tẩy chay hàng hóa từ Nga, nền kinh tế tỉ dân của châu Á là Ấn Độ có thể vẫn tiếp tục mua thêm than của Moscow sau khi đã mua dầu giảm giá của nước này.

Hết tranh thủ mua dầu giá rẻ, Ấn Độ hiện 'để mắt' vào than Nga

Sự 'ham muốn' của Ấn Độ đối với than của Nga ngày càng tăng. Ngay cả khi phần còn lại của thế giới xa lánh hàng hóa của Nga, thì gã khổng lồ châu Á vẫn để mắt đến than của nước này - sau khi đã tích trữ dầu giảm giá của nước này.

Thể thao Giá dầu tăng cao, IEA kêu gọi cắt giảm nhu cầu sử dụng năng lượng

TTH - Những tuần gần đây, giá dầu thế giới đã có nhiều biến động mạnh, bao gồm việc tăng vọt lên mức cao kỷ lục trong tháng 3 trước khi giảm hơn 20% vào tuần trước. Trong phiên giao dịch sáng 21/3 tại châu Á, giá dầu thô kỳ hạn đã tăng hơn 3%, trong đó giá dầu Brent chuẩn toàn cầu ở mức 111,46 USD/thùng và giá dầu WTI giao sau ở mức 108,25 USD/thùng.

Giá dầu tiếp tục tăng mạnh

Giá dầu Brent nhanh chóng lấy lại mốc trên 110 USD/thùng sau gần một tuần sụt giảm. Dầu WTI tiếp tục đà tăng và có thể sớm đạt lại mức này, hiện được giao dịch sát 110 USD/thùng.

Giá dầu tăng trở lại khi đàm phán Nga - Ukraine không có tiến triển

Giá dầu tăng lên trong ngày giao dịch 21/3 sau khi cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine dường như không có tiến triển và thị trường lo ngại nguồn cung tiếp tục bị thắt chặt.

Chứng khoán châu Á đỏ lửa

Nối tiếp đà sụt giảm trong phiên cuối cùng vào tuần trước, chứng khoán châu Á đầu tuần này vẫn bị bán tháo mạnh.

Giá dầu châu Á phục hồi trong phiên chiều 4/3

Giá dầu phục hồi trên thị trường châu Á trong phiên chiều 4/3, khi những lo ngại về các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đã lấn át khả năng có thêm nguồn cung dầu từ Iran.

Giá dầu quay lại đà tăng khi xung đột Nga - Ukraine leo thang

Hoạt động giao dịch đối với dầu thô của Nga dường như đã đóng băng do khách hàng do dự trong việc chốt giao dịch mua vì các lệnh trừng phạt.

Căng thẳng Nga-Ukraine khiến giá dầu ở thị trường châu Á tăng gần 3%

Ông Jeffrey Halley, chuyên gia phân tích thị trường cấp cao của Công ty môi giới tài chính OANDA (Mỹ), dự đoán giá dầu Brent sẽ biến động trong khoảng 90-100 USD/thùng trong vài tuần tới.

Dầu giảm giá nhẹ do giảm dần lo ngại về nguồn cung sau cuộc khủng hoảng Ukraine

Reuters 23/2/2022 đưa tin hôm thứ Tư, sau khi tăng lên mức cao nhất trong 7 năm vào phiên hôm thứ Ba, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường biết rằng làn sóng các biện pháp trừng phạt đầu tiên của Mỹ và châu Âu đối với Nga sẽ không làm gián đoạn nguồn cung dầu. Triển vọng tiềm năng dầu thô Iran quay trở lại thị trường nhiều hơn, với khả năng Tehran và các cường quốc thế giới sắp khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015, cũng hạn chế sự tăng giá dầu.

Căng thẳng Nga-Ukraine có thể đẩy giá dầu tăng lên 105 USD/thùng

Trong phiên giao dịch chiều 22/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, giữa những lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung trước tình hình căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

Giá xăng dầu hôm nay 22/2: Tăng mạnh do diễn biến mới giữa Nga-Ukraine

Giá xăng dầu hôm nay 22/2: WTI ngưỡng 93,93 USD/thùng, dầu Brent 95,39 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 22-2: Dầu chưa 'hạ nhiệt'

Căng thẳng Nga-Ukraine ngày càng gia tăng khiến giá dầu ngày 22-2 vẫn tiếp đà 'leo dốc' hơn 3 USD.

EU sẽ thành lập đoàn cố vấn quân sự ở Ukraine

Ukraine và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về việc thành lập một phái đoàn cố vấn quân sự ở Ukraine, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba hôm qua thông báo tại Brussels.

Giá dầu châu Á giảm trước triển vọng giải pháp ngoại giao cho vấn đề Ukraine

Giá dầu châu Á đảo chiều đi xuống trong chiều 21/2, khi những thông tin về các nỗ lực ngoại giao mới để giải quyết cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã xoa dịu phần nào những lo ngại về nguồn cung dầu thô.

Giá dầu thế giới quay đầu giảm

Sau khi tăng vào đầu phiên 21/2, giá dầu bất ngờ sụt giảm. Thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục biến động do căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

Nguy cơ xung đột Nga – Ukraine khiến giá dầu tiếp tục tăng

Giá dầu tăng thêm hơn 1USD/thùng trong phiên giao dịch sáng nay trước nguy cơ xung đột bùng phát giữa Nga và Ukraine, trong khi Mỹ và Liên minh châu Âu đều tuyên bố Nga sẽ bị trừng phạt nếu tấn công quốc gia láng giềng.